Công thức của dãy đồng đẳng ancol là: C n H 2 n + 2 O , n ≥ 1
Công thức của dãy đồng đẳng ancol là: C n H 2 n + 2 O , n ≥ 1
Khi đốt cháy các đồng đẳng của một loại ancol thì tỉ lệ nCO2 : nH2O tăng dần khi số nguyên tử C trong ancol tăng dần. Công thức của dãy đồng đẳng ancol là:
A. CnH2nO, n ≥ 3
B. CnH2n + 2O, n ≥ 1
C. CnH2n – 6O, n ≥ 7
D. CnH2n – 2O, n ≥ 3
Khi đốt cháy đồng đẳng của ancol đơn chức thấy tỉ lệ số mol tăng dần. Ancol trên thuộc dãy đồng đẳng của
A. ancol không no.
B. ancol no.
C. ancol thơm.
D. không xác định được.
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 3 gam hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) thu đc 4,4 gam CO2 và 1,8 gam H2O.
1. Lập công thức đơn giản nhất của X.
2. Tìm công thức phân tử của X. Biết tỉ khối hơi của X so với không khí xấp xỉ 2,069.
(Biết: H=1, O=16, C=12, N=14, Ca=40)
Câu 2: Một hợp chất hữu cơ X có phần trăm khối lượng %C = 54,54%, %H = 9,1%, còn lại là oxi.
1. Lập công thức đơn giản nhất của X
2. Tìm công thức phân tử của X. Biết tỉ khối hơi của X so với nitơ xấp xỉ bằng 3,143.
(Biết: H=1, O=16, C=12, N=14, Ca=40)
Đốt cháy hỗn hợp gồm 2 ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích là VCO2 : VH2O = 7 : 10. Vậy công thức của hai ancol là:
A. C2H5OH và C3H7OH
B. CH3OH và C3H7OH
C. CH3OH và C2H5OH
D. C3H5OH và C4H7OH
Đốt cháy hỗn hợp gồm 2 ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích là VCO2 : VH2O = 7 : 10. Vậy công thức của hai ancol là:
A. C2H5OH và C3H7OH
B. CH3OH và C3H7OH
C. CH3OH và C2H5OH
D. C3H5OH và C4H7OH
Đốt cháy hỗn hợp 2 ancol no đồng đẳng có số mol bằng nhau, ta thu được khí CO2 và hơi nước có tỉ lệ số mol nCO2 : nH2O = 3 : 4. Vậy công thức phân tử của 2 ancol là:
A. C2H5OH và C3H7OH
B. C2H4(OH)2 và C4H8(OH)2
C. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2
D. C3H5(OH)3 và C2H4(OH)2
Cho hỗn hợp M gồm 2 chất hữu cơ mạch hở X, Y (chỉ chứa C, H, O và MX < MY) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,2 mol một ancol đơn chức và 2 muối của hai axit hữu cơ đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Mặt khác đốt cháy 20,56 gam M cần 1,26 mol O, thu được CO, và 0,84 mol H2O. Phần trăm số mol của X trong M là:
A. 20%.
B. 80%.
C. 40%.
D. 75%.
Một chất hữu cơ A gồm C, H, O, N. Đốt cháy hoàn toàn 3 gam chất A. Lấy toàn bộ sản phẩm sau phản ứng cho vào bình Ca(OH)2 dư thì thu đuợc 8 gam kết tủa, đồng thời bình dung dịch tăng 5,32 gam. Mặt khác, khi phân tích 9 gam A bằng phương pháp Kjeldahl thu được khí NH3. Dẫn toàn bộ lượng khí NH3 thu được vào 36ml dung dịch H2SO4 3M. Để trung hòa hết lượng axit còn dư thì cần phải dùng 160ml dung dịch NaOH 0,6M. Công thức phân tử của A là (biết MA < 100)
A. C3H702N
B. C4H10O2N2
C. C4H7O4n
D. C2H5O2N
Đun 17,1 gam hỗn hợp hai ancol M và N (MM < MN) đồng đẳng kế tiếp với H2SO4 đặc ở 170 ° C , thu được hỗn hợp anken X (hiệu suất 100%). Để đốt cháy hoàn toàn X cần vừa đủ 30,24 lít oxi (đktc). Mặt khác, nếu đun 17,1 gam hỗn hợp ancol trên với H2SO4 ở 140 ° C thu được 10,86 gam hỗn hợp các ete. Biết hiệu suất tạo ete của M là 60%, hiệu suất tạo ete của N là
A. 70%
B. 63,5%
C. 80%
D. 75%