Tại sao khi đổ nước sôi vào trong cốc thủy tinh thì cốc thủy tinh hay bị nứt vỡ, còn cốc thạch anh không bị nứt vỡ?
A. Vì cốc thạch anh có thành dày hơn
B. Vì cốc thạch anh có đáy dày hơn
C. Vì thạch anh cứng hơn thủy tinh
D. Vì thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn thủy tinh.
Tại sao khi đổ nước sôi vào trong cốc thủy tinh thì cốc thủy tinh hay bị nứt vỡ, còn cốc thạch anh không bị nứt vỡ?
A. Vì cốc thạch anh có thành dày hơn
B. Vì cốc thạch anh có đáy dày hơn
C. Vì thạch anh cứng hơn thủy tinh.
D. Vì thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn thủy tinh.
Mặt ngoài của một cốc thủy tinh đang đựng nước đá thường có nước đọng thành giọt và làm ướt mặt cốc. Giải thích tại sao?
Câu nào dưới đây là không đúng khi nói về hiện tượng dính ướt và hiện tượng không dính ướt của chất lỏng?
A. Vì thủy tinh bị nước dính ướt, nên giọt nước nhỏ trên mặt bản thủy tinh lan rộng thành một hình có dạng bất kì.
B. Vì thủy tinh bị nước dính ướt, nên bề mặt của nước ở sát thành bình thủy tinh có dạng mặt khum lõm.
C. Vì thủy tinh không bị thủy ngân dính ướt, nên giọt thủy ngân nhỏ trên mặt bản thủy tinh vo tròn lại và bị dẹt xuống do tác dụng của trọng lực.
D. Vì thủy tinh không bị thủy ngân dính ướt, nên bề mặt của thủy ngân ở sát thành bình thủy tinh có dạng mặt khum lõm.
Một cái cốc đựng 200cc nước có tổng khối lượng 300g ở nhiệt độ 30 ∘ C . Một người đổ thêm vào cốc l00cc nước sôi. Sau khi cân bằng nhiệt thì có nhiệt độ 50 ∘ C . Xác định nhiệt dung riêng của chất làm cốc, biết C H 2 O = 4200 J/kg.K, khối lượng riêng của nước là lkg/ lít.
Chiếc cốc làm bằng thủy tinh
A. Tính dị hướng
B. Nhiệt độ nóng chảy xác định
C. Cấu trúc tinh thể
D. Tính đẳng hướng
Một vòng nhôm mỏng khối lượng 5,7 g được treo vào một lực kế lò xo và mặt đáy của vòng nhôm đặt tiếp xúc với mặt nước đựng trong cốc thủy tinh. Đường kính ngoài của vòng nhôm bằng 40 mm. Cho biết hệ số căng bề mặt của nước là 72. 10 - 3 N/m. Bỏ qua độ dày của vòng nhôm. Lấy g = 9,8 m/ s 2 . Xác định lực kéo vòng nhôm để có thể bứt nó lên khỏi mặt nước.
100g nước ở nhiệt độ 200C đựng trong một cốc nhôm khối lượng 50g. Thả một quả cầu kim loại khối lượng 50g đã nung nóng bằng sắt vào trong cốc nước, nhiệt độ từ quả cầu kim loại đã làm 5g nước bị hóa hơi trong quá trình tiếp xúc. Nhiệt độ trong cốc tăng lên đến khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ nước trong cốc là 800C. Tính nhiệt độ ban đầu của quả cầu kim loại trước khi nhúng vào trong nước. Coi nhiệt độ truyền ra ngoài môi trường là không đáng kể. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4180J/kg, nhiệt dung riêng của sắt 460J/kg.K, nhiệt dung riêng của nhôm 880J/kg.K, nhiệt hóa hơi của nước 2,26.106J/kg.
A. t = 1800 ° C
B. t = 890 ° C
C. t = 1000 ° C
D. t = 998 ° C
Từ một lượng nước muối tinh khiết có thể tích không giới hạn ở nhiệt độ phòng 20 độ C, một người muốn tạo ra hai cốc nước cần dùng: một cốc nước ấm chứa 200 cm3 nước ở 400C để pha sữa cho em bé và một cốc nước nóng chứa 800 cm3 nước ở 90 độ C để pha trà. Hỏi người đó phải đun sôi một thể tích nước (vừa đủ) bằng bao nhiêu cm3 để hòa với nước nguội tạo ra hai cốc nước trên? xem thể tích nước không thay đổi theo nhiệt độ, bỏ qua sự lấynhiệt của cốc.