Một người mắt cận đeo sát mắt kính -2 dp thì nhìn thấy rõ vật ở vô cực mà không điều tiết. Điểm Cc khi không đeo kính cách mắt 10 cm. Khi đeo kính, mắt nhìn thấy được điểm gần nhất cách mắt bao nhiêu ?
A. 12,5 cm. B. 20 cm. C. 25 cm. D. 50 cm.
Xét một mắt cận được mô tả ở hình vẽ. Để có thể nhìn rõ các vật ở vô cực mà không điều tiết, thì kính phải đeo sát mắt là kính phân kì thích hợp. Sau khi đeo kính, điểm gần nhất mà mắt nhìn thấy là điểm nào?
A. vẫn là điểm CC.
B. Một điểm ở trong đoạn OCC.
C. Một điểm ở trong đoạn CCCV.
D. Một điểm ở ngoài đoạn OCV.
Mắt của một người có điểm cực viễn C v cách mắt 50cm.
a) Mắt người này bị tật gì?
b) Muốn nhìn thấy vật ở vô cực không điều tiết người đó phải đeo kính có độ tụ bằng bao nhiêu? (Biết kính đeo sát mắt)
c) Điểm C c cách mắt 10cm. Khi đeo kính mắt nhìn thấy điểm gần nhất cách mắt bao nhiêu?
Mắt của một người có điểm cực cận và điểm cực viễn tương ứng là 0,15 m và 1 m.
a) Xác định độ tụ của thấu kính mà người đó đeo sát mắt để nhìn thấy các vật ở xa mà không phải điều tiết.
b) Khi đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ 1,5 dp thì người đó nhìn rỏ các vật đặt trong khoảng nào trước mắt.
Mắt của một người có điểm cực cận và điểm cực viễn tương ứng là 0,15 m và 1 m.
a) Xác định độ tụ của thấu kính mà người đó đeo sát mắt để nhìn thấy các vật ở xa mà không phải điều tiết.
b) Khi đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ 1,5 dp thì người đó nhìn rõ các vật đặt trong khoảng nào trước mắt.
Một người đứng tuổi nhìn rõ được các vật ở xa khi mắt không điều tiết. Muốn nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 27cm thì phải đeo kính +2,5dp cách mắt 2cm.
1/ Điểm cực cận cách mắt đoạn gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 27 cm
B. 67 cm
C. 83 cm
D. 69 cm
Một người cận thị có thể nhìn rõ được các vật cách mắt từ 11 cm tới 26 cm. Để nhìn vật ở vô cùng mà mắt không điều tiết thì phải đeo kính có độ tụ D1 . Khi đó điểm gần nhất mà mắt nhìn rõ khi đeo kính, cách mắt là X (m). Biết kính đeo cách mắt một khoảng 1 cm. Tích D1x bằng
A. −2/3.
B. −53/75.
C. +2/3.
D. +53/75.
A, B, C là 3 điểm thẳng hàng. Đặt vật ở A, một thấu kính ở B thì ảnh thật hiện ở C với số phóng đại k 1 = 3 . Dịch thấu kính ra xa vật đoạn l = 64 cm thì ảnh của vật vẫn hiện ở C với số phóng đại k 2 = 1 3 . Tính f và đoạn AC.
A, B, C là ba điểm thẳng hàng. Đặt vật ở A, một thấu kính ở B thì ảnh thật hiện ở C với độ phóng đại k 1 = 3 . Dịch thấu kính ra xa vật một đoạn 64 cm thì ảnh của vật vẫn hiện ở C với độ phóng đại k 2 = 1 3 . Tính f.
A. 32 cm
B. 24 cm
C. 18 cm
D. 96 cm