Đáp án C
Khi đánh bắt cá càng được nhiều con non thì có nghĩa nghề cá đã rơi vào tình trạng khai thác quá mức.
Khi đó, nếu tiếp tục đánh bắt cá mức độ lớn thì quần thể cá sẽ bị suy kiệt
Đáp án C
Khi đánh bắt cá càng được nhiều con non thì có nghĩa nghề cá đã rơi vào tình trạng khai thác quá mức.
Khi đó, nếu tiếp tục đánh bắt cá mức độ lớn thì quần thể cá sẽ bị suy kiệt
Trong ba hồ cá tự nhiên, xét 3 quần thể của cùng một loài, số lượng cá thể của mỗi nhóm tuổi ở mỗi quần thể như sau
Trong các kết luận sau có bao nhiêu kết luận đúng?
(1). Quần thể 1 có số lượng tháp tuổi ổn định. Vì vậy theo lý thuyết thì số lượng cá thể của quần thể 1 sẽ không thay đổi.
(2). Quần thể 2 có dạng tháp tuổi phát triển. Vì vậy theo lý thuyết số lượng cá thể của quần thể tiếp tục tăng lên
(3). Quần thể 3 có dạng tháp tuổi suy thoái. Vì vậy theo lý thuyết số lượng cá thể của quần thể sẽ tiếp tục giảm xuống.
(4). Nếu trong 3 quần thể trên có một quần thể đang bị khai thác quá mạnh thì đó là quần thể 2. Vì khi bị khai thác quá mạnh nó sẽ làm giảm tỉ lệ nhóm tuổi đang sinh sản và sau sinh sản
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Khi đánh bắt cá tại một quần thể ở ba thời điểm, thu được tỉ lệ như sau:
Có bao nhiêu nhận xét đúng trong các nhận xét sau:
1. Tại thời điểm I quần thể đang ở trạng thái phát triển
2. Tại thời điểm II có thể tiếp tục đánh bắt với mức độ vừa phải
3. Tại thời điểm I có thể tiếp tục đánh bắt
4. Tại thời điểm III quần thể đang bị đánh bắt quá mức nên cần được bảo vệ
5. Tại thời điểm III có thể tiếp tục đánh bắt
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Có 3 quần thể cá, sau khi bị khai thác, số lượng cá thể ở các nhóm tuổi trong mỗi quần thể như sau: Quần thể I: cá lớn còn nhiều, cá bé rất ít; quần thể II: cá lớn rất ít và cá bé còn nhiều; quần thể III: cá lớn và cá bé đều còn nhiều. Nếu tiếp tục đánh bắt với mức độ lớn thì quần thể nào sẽ bị suy kiệt?
A. Quần thể I
B. Quần thể II
C. Quần thể III
D. Quần thể I và II
Khi khảo sát một quần thể cá tại ba thời điểm, thu được tỉ lệ các nhóm tuổi như bảng bên. Có bao nhiêu kết luận sau đây là đúng?
I. Tại thời điểm I quần thể có tháp tuổi dạng phát triển.
II. Tại thời điểm II có thể tiếp tục đánh bắt với mức độ vừa phải.
III. Tại thời điểm I quần thể có thể bị suy kiệt nếu tiếp tục đánh bắt
IV. Tại thời điểm III quần thể có nguy cơ suy giảm số lượng trong tương lai.
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Nghiên cứu cấu trúc tuổi của 3 quần thể cá A, B và C, kết quả được biểu diễn bằng các biểu đồ sau đây: (Ghi chú: 1. Số lượng cá thể; 2. Tuổi)
Quần thể cá nào bị đánh bắt quá mức, nếu cứ tiếp tục khai thác sẽ bị suy kiệt và diệt vong
A. Quần thể C.
B. Cả A và B.
C. Quần thể A.
D. Quần thể B.
Ba quần thể cá chép trong 3 hồ cá có số lượng cá thể ở các nhóm tuổi như sau:
Trong các dự đoán sau về các quấn thể trên, dự đoán nào đúng, dự đoán nào sai?
(1) Quần thể (a) có kích thước ổn định theo thời gian.
(2) Quần thể (b) là quần thể đang suy thoái.
(3) Quần thể (c) bị khai thác quá tiềm năng.
(4) Quần thể (b) đang tăng trưởng, quần thể (c) đang suy thoái.
Quan sát hình 37.2 và cho biết mức độ đánh bắt cá ở các quần thể A, B, C:
A) Quần thể bị đánh bắt… ;
B) Quần thể bị đánh bắt… ;
C) Quần thể bị đánh bắt… ;
Kích thước quần thể có thể được xác định bằng phương pháp bắt thả của Seber 1982, theo đó trong lần bắt thứ nhất, các cá thể bị bắt được đánh dấu lại rồi thả về với môi trường của chúng. Sau 1 khoảng thời gian ngắn, người ta quay lại và tiến hành bắt lần 2. Dựa trên số lượng cá thể bị bắt ở lần 1 (và bị đánh dấu), số lượng cá thể bị bắt ở lần 2 (gồm các cá thể đã bị đánh dấu - bắt ở lần 1 và các cá thể chưa bị đánh dấu) người ta có thể tìm ra kích thước quần thể.
Một nhà sinh thái học nghiên cứu số lượng của một loài động vật tại một khu vực bằng phương pháp này. Trong lần bắt đầu tiên ông thu được 8 cá thể, sau vài ngày ông quay lại và bắt lần thứ 2 và thu được 11 cá thể. Sau khi tính toán, ông cho rằng quần thể này có khoảng 35 cá thể. Khoảng cách giữa 2 lần bắt là ngắn, không đủ cho số lượng cá thể thay đổi. Số lượng cá thể bị bắt xuất hiện ở cả hai lần bắt là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Kích thước quần thể có thể được xác định bằng phương pháp bắt thả của Seber 1982, theo đó trong lần bắt thứ nhất, các cá thể bị bắt được đánh dấu lại rồi thả về với môi trường của chúng. Sau 1 khoảng thời gian ngắn, người ta quay lại và tiến hành bắt lần 2. Dựa trên số lượng cá thể bị bắt ở lần 1 (và bị đánh dấu), số lượng cá thể bị bắt ở lần 2 (gồm các cá thể đã bị đánh dấu - bắt ở lần 1 và các cá thể chưa bị đánh dấu) người ta có thể tìm ra kích thước quần thể.
Một nhà sinh thái học nghiên cứu số lượng của một loài động vật tại một khu vực bằng phương pháp này. Trong lần bắt đầu tiên ông thu được 8 cá thể, sau vài ngày ông quay lại và bắt lần thứ 2 và thu được 11 cá thể. Sau khi tính toán, ông cho rằng quần thể này có khoảng 35 cá thể. Khoảng cách giữa 2 lần bắt là ngắn, không đủ cho số lượng cá thể thay đổi. Số lượng cá thể bị bắt xuất hiện ở cả hai lần bắt là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các phát biểu say về kích thước của quần thể:
(1) Kích thước của quần thể sinh vật là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì cấu trúc.
(2) Nếu vượt quá kích thước tối đa thì số lượng sẽ nhanh chóng giảm vì giao phối gần dễ xảy ra làm 1 số lớn cá thể bị chết do thoái hóa giống.
(3) Các yếu tố ảnh hưởng tới kích thước của quần thể là nguồn thức ăn, nơi ở, sự phát tán cá thể trong quần thể.
(4) Số lượng cá thể của quần thể luôn là một hằng số (ổn định không đổi).
(5) Khi kích thước của quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể có thể rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong
Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu sai?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5