Khi còn đương vị, Napoleon III (1808 - 1873) đã nảy ra một ý thích kỳ quái là cần phải có một chiếc vương miện làm bằng kim loại còn quý hơn cả vàng với ngọc. Với sự giúp đỡ của các nhà hóa học Pháp lúc đó, nguyên tố này đã được tìm ra. Đó là nguyên tố nào sau đây?
A. Al.
B. Cu.
C. Ag.
D. Au.
Cho các phát biểu sau:
1, Trong dãy các kim loại Al, Cu, Au thì Cu là kim loại có tính dẫn điện tốt nhất.
2, So với các phi kim cùng chu kỳ, các kim loại thường có bán kính nguyên tử lớn hơn.
3, Tất cả các nguyên tố trong các phân nhóm phụ của bảng tuần hoàn đều là các kim loại.
4, Để tinh chế vàng từ vàng thô (lẫn tạp chất) bằng phương pháp điện phân, người ta dùng vàng thô làm catot.
5, Tôn là vật liệu gồm sắt được mạ một lớp thiếc mỏng để bảo vệ khỏi ăn mòn.
6, Vai trò chính của criolit trong quá trình sản xuất Al là làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3.
7, Một số kim loại kiềm thổ như Ba, Ca được dùng làm chất trao đổi nhiệt trong lò phản ứng hạt nhân.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Cho các phát biểu sau:
1, Trong dãy các kim loại Al, Cu, Au thì Cu là kim loại có tính dẫn điện tốt nhất.
2, So với các phi kim cùng chu kỳ, các kim loại thường có bán kính nguyên tử lớn hơn.
3, Tất cả các nguyên tố trong các phân nhóm phụ của bảng tuần hoàn đều là các
kim loại.
4, Để tinh chế vàng từ vàng thô (lẫn tạp chất) bằng phương pháp điện phân, người ta dùng vàng thô làm catot.
5, Tôn là vật liệu gồm sắt được mạ một lớp thiếc mỏng để bảo vệ khỏi ăn mòn.
6, Vai trò chính của criolit trong quá trình sản xuất Al là làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3.
7, Một số kim loại kiềm thổ như Ba, Ca được dùng làm chất trao đổi nhiệt trong lò phản ứng hạt nhân.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(1) Thứ tự dẫn điện của các kim loại: Ag > Au > Cu > Al > Fe
(2) Tính chất vật lý chung của kim loại gây nên bởi các electron tự do trong tinh thể kim loại.
(3) Fe (dư) tác dụng với khí Clo (đốt nóng) sẽ thu được muối FeCl2.
(4) Các kim loại khi tác dụng với S đều cần phải đun nóng.
(5) HNO3, H2SO4 (đặc, nguội) làm thụ động hóa Al, Fe, Cr.
(6) Vàng tây là hợp kim của Au, Ag và Cu.
(7) AgNO3 dư phản ứng với dung dịch Fe(NO3)2 thu được kết tủa.
(8) Cho Si vào dung dịch NaOH loãng có khí thoát ra.
Số phát biểu đúng là:
A. 2
B.3
C.5
D.4
Cho các phát biểu sau:
(1) Thứ tự dẫn điện của các kim loại: Ag > Au > Cu > Al > Fe
(2) Tính chất vật lý chung của kim loại gây nên bởi các electron tự do trong tinh thể kim loại.
(3) Fe (dư) tác dụng với khí Clo (đốt nóng) sẽ thu được muối FeCl2.
(4) Các kim loại khi tác dụng với S đều cần phải đun nóng.
(5) HNO3, H2SO4 (đặc, nguội) làm thụ động hóa Al, Fe, Cr.
(6) Vàng tây là hợp kim của Au, Ag và Cu.
(7) AgNO3 dư phản ứng với dung dịch Fe(NO3)2 thu được kết tủa.
(8) Cho Si vào dung dịch NaOH loãng có khí thoát ra.
Số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(a) Ag là kim loại dẫn điện tốt nhất còn Cr là kim loại cứng nhất.
(b) Phản ứng hóa học giữa Hg và S xảy ra ngay ở điều kiện thường.
(c) Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển từ cực âm đến cực dương.
(d) Kim loại Cu chỉ có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của nó.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Cho các phát biểu sau:
(a) Ag là kim loại dẫn điện tốt nhất còn Cr là kim loại cứng nhất.
(b) Phản ứng hóa học giữa Hg và S xảy ra ngay ở điều kiện thường.
(c) Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển từ cực âm đến cực dương.
(d) Kim loại Cu chỉ có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của nó.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Cho các phát biểu:
(a) Các nguyên tố ở nhóm IA đều là kim loại.
(b) Tính dẫn điện của kim loại giảm dần theo thứ tự: Ag, Cu, Au, Al, Fe.
(c) Kim loại Na khử được ion Cu2+ trong dd thành Cu.
(d) Nhôm bị ăn mòn điện hóa khi cho vào dd chứa Na2SO4 và H2SO4.
(e) Cho Fe vào dd AgNO3 dư, sau phản ứng thu được dd chứa hai muối.
(g) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư, sau phản ứng thu được Fe.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Cho các phát biểu sau
1. Dùng dung dịch Fe(NO3)3 dư để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Fe, Cu và Ag.
2. Fe-C là hợp kim siêu cứng.
3. Kim loại kiềm dùng để điều chế một số kim loại khác bằng phương pháp thủy luyện.
4. Phương pháp cơ bản để điều chế kim loại kiềm thổ là điện phân muối clorua nóng chảy của chúng.
5. Khi đốt nóng, các kim loại kiềm thổ đều bốc cháy trong không khí.
6. Nguyên tử kim loại thường có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng.
7. Các kim loại kiềm đều dễ nóng chảy.
8. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim.
9. Tính chất hóa học của hợp kim hoàn toàn khác tính chất hóa học của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim.
10. Nguyên tắc luyện thép từ gang là dùng O2 oxi hóa C, Si, P, S, Mn, … trong gang để thu được thép.
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 6
C. 8
D. 7