Đáp án cần chọn là: D
Khi cọ xát một thước nhựa vào vải len, ta thấy thước nhựa có thể hút được các vật nhẹ như giấy
Đáp án cần chọn là: D
Khi cọ xát một thước nhựa vào vải len, ta thấy thước nhựa có thể hút được các vật nhẹ như giấy
Đưa một cái đũa nhiễm điện lại gần những mẩu giấy nhỏ, ta thấy mẩu giấy bị hút về phía đũa. Sau khi chạm vào đũa thì
A. mẩu giấy càng bị hút chặt vào đũa
B. mẩu giấy bị nhiễm điện tích trái dấu với đũa
C. mẩu giấy bị trở lên trung hoà điện nên bị đũa đẩy ra
D. mẩu giấy lại bị đẩy ra khỏi đũa do nhiễm điện cùng dấu với đũa
Đưa một cái đũa nhiễm điện lại gần những mẩu giấy nhỏ, ta thấy mẩu giấy bị hút về phía đũa. Sau khi chạm vào đũa thì
A. mẩu giấy càng bị hút chặt vào đũa
B. mẩu giấy bị nhiễm điện tích trái dấu với đũa
C. mẩu giấy bị trở lên trung hoà điện nên bị đũa đẩy ra
D. mẩu giấy lại bị đẩy ra khỏi đũa do nhiễm điện cùng dấu với đũa
Tua giấy nhiễm điện q và tua giấy khác nhiễm điện . Một thước nhựa K hút cả q lẫn q’. Hỏi K nhiễm điện thế nào?
A.K nhiễm điện dương.
B.K nhiễm điện âm.
C.K không nhiễm điện.
D.Không thể xảy ra hiện tượng này.
Tua giấy nhiễm điện q và tua giấy khác nhiễm điện q'. Một thước nhựa K hút cả q lẫn q’. Hỏi K nhiễm điện thế nào?
A. K nhiễm điện dương.
B. K nhiễm điện âm.
C. K không nhiễm điện.
D. Không thể xảy ra hiện tượng này.
Tua giấy nhiễm điện q và tua giấy khác nhiễm điện q'. Một thước nhựa K hút cả q lẫn q’. Hỏi K nhiễm điện thế nào?
A. K nhiễm điện dương.
B. K nhiễm điện âm.
C. K không nhiễm điện.
D. Không thể xảy ra hiện tượng này.
Tua giấy nhiễm điện q và tua giấy khác nhiễm điện q ' . Một thước nhựa K hút cả q lẫn q’. Hỏi K nhiễm điện thế nào?
A. K nhiễm điện dương.
B. K nhiễm điện âm.
C. K không nhiễm điện.
D. Không thể xảy ra hiện tượng này.
Một thanh nhựa và một thanh đồng (có tay cầm cách điện) có kích thước bằng nhau. Lần lượt cọ sát hai thanh vào một miếng dạ, với lực bằng nhau và số lần cọ sát bằng nhau, rồi đưa lại gần một quả cầu bấc không mang điện, thì
A. hai thanh hút như nhau.
B. thanh nhựa hút mạnh hơn.
C. không thể xác định được thanh nào hút mạnh hơn.
D. thanh kim loại hút mạnh hơn.
Tua giấy nhiễm điện dương q và tua giấy khác nhiễm điện âm q’. Một thước nhựa K hút được cả q lẫn q’. Hỏi K nhiễm điện thế nào?
A. K nhiễm điện dương.
B. K nhiễm điện âm.
C. K không nhiễm điện.
D. không thể xảy ra hiện tượng này
Treo 1 quả bóng cho 1 quả bóng khác cọ xác vào tóc và sau đó đưa 2 quả lại gần cho thấy hiện tượng gì?
Cho 2 quả bóng cùng cọ xát vào tóc sau đó đưa lại gần thấy hiện tượng gì?