Có các tập chất khí và dung dịch sau:
(1) K + , C a 2 + , H C O 3 - , O H - (2) F e 2 + , H + , N O 3 - , S O 4 2 -
(3) C u 2 + , N a + , N O 3 - , S O 4 2 - (4) B a 2 + , N a + , N O 3 - , C l -
(5) N 2 , C l 2 , N H 3 , O 2 (6) N H 3 , N 2 , H C l , S O 2
(7) K + , A g + , N O 3 - , P O 4 3 - (8) C u 2 + , N a + , C l - , O H -
Số tập hợp cùng tồn tại ở nhiệt độ thường là
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Cho bột đồng dư vào dung dịch hỗn hợp gồm Fe(NO3)3 và AgNO3 sau phản ứng kết thúc thu được chất rắn A và dung dịch B. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra. Cho biết A, B gồm những chất gì? Biết rằng :
Tính oxi hóa : Ag+ > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+
Tính khử : Cu > Fe2+ > Ag
Cho dung dịch chứa các ion: Na+, Al3+, Cu2+, Cl-, S O 4 2 - , N O 3 - . Các ion không bị điện phân khi ở trạng thái dung dịch là
A. Na+, Al3+, S O 4 2 - ,
B. Na+, S O 4 2 - , Cl-, Al3+
C. Na+, Al3+, Cl-, N O 3 -
D. Al3+, Cu2+, Cl-, N O 3 -
Cho dung dịch chứa các ion: N a + , A l 3 + , C u 2 + , C l - , S O 4 2 - , N O 3 - . Các ion không bị điện phân khi ở trạng thái dung dịch là
A. A l 3 + , N a + , S O 4 2 - , N O 3 -
B. N a + , S O 4 2 - , C l - , A l 3 +
C. N a + , A l 3 + , C l - , N O 3 -
D. A l 3 + , C u 2 + , C l - , N O 3 -
Cho Al đến dư vào dung dịch gồm N O 3 - , C u 2 + , F e 3 + , A g + , sau phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn X. Không kể phản ứng của Al với H 2 O trong X chứa
A. Ag, Al
B. Ag, Fe, Cu
C. Fe, Cu
D. Ag, Fe, Cu, Al
Cho Al đến dư vào dung dịch gồm N O 3 - , C u 2 + , F e 3 + , A g + . Số phản ứng xảy ra (không kể phản ứng của Al với H 2 O ) là
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
Cho các ion sau: SO42–, Na+, K+, Cu2+, Cl–, NO3–. Dãy các ion nào không bị điện phân trong dung dịch?
A. SO42–; Na+, K+, Cu2+.
B. K+, Cu2+, Cl–, NO3–.
C. SO42–, Na+, K+, Cl–.
D. SO42–, Na+, K+, NO3–.
Cho các kim loại và ion sau: Zn, Ag, C u 2 + , F e 3 + , A g + . Tổng số kim loại và ion phản ứng được với ion F e 2 + trong dung dịch là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Vị trí của một số cặp oxi hóa – khử theo chiều tính khử giảm dần từ trái sang phải được sắp xếp như sau: Fe2+/ Fe, Cu2+ / Cu, Fe3+/Fe2+, Ag+/ Ag, Cl2/Cl-
Trong các chất sau: Cu, AgNO3, Cl2. Chất nào tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2.
A. AgNO3.
B. AgNO3, Cl2.
C. Cả 3 chất.
D. Cl2.
Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hóa – khử trong dãy điện hóa như sau: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/ Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là
A. Ag, Fe3+.
B. Zn, Ag+.
C. Ag, Cu2+.
D. Zn, Cu2+.