Đáp án A
Ta có: khối lượng SO2 =m/2.64 = 32m (g)
Khối lượng H2 = n/2.2 = n (g)
Theo đề ra: 32m = 48n
Vậy M có 2 hóa trị là 2 và 3.
Mặt khác:
→ M = 56
Vậy M là Fe
Đáp án A
Ta có: khối lượng SO2 =m/2.64 = 32m (g)
Khối lượng H2 = n/2.2 = n (g)
Theo đề ra: 32m = 48n
Vậy M có 2 hóa trị là 2 và 3.
Mặt khác:
→ M = 56
Vậy M là Fe
Hòa tan m(g) hỗn hợp Fe và Cu, trong đó Fe chiếm 40% khối lượng bằng dung dịch HNO3 thu được dung dịch X; 0,448 lít NO duy nhất (đktc) và còn lại 0,65m (g) kim loại. Khối lượng muối trong dung dịch X là:
A. 5,4g
B. 6,4g
C. 11,2g
D. 4,8g
Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, thu được dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư). Sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là:
A. 58,52%
B. 51,85%
C. 48,15%
D. 41,48%
Cho 40 g hỗn hợp các oxit gồm ZnO, FeO, Fe3O4 và CuO tác dụng với 100ml dung dịch HCl 5M thì thu được dung dịch X. Khối lượng muối trogn dung dịch X là:
A.53,75
B. 54,25
C. 62,25
D. 40,8
Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vủa đủ dung dịch H2SO4 10% thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là:
A. 101,48 gam
B. 101,68 gam
C. 97,80 gam
D. 88,20 gam
Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và MX < MY; Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X,Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 5,58 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 6,608 lít khí O2 (đktc) thu được khí CO2 và 4,68 gam nước. Mặt khác, cho 5,58 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,02 mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng với KOH dư là
A. 5,44 gam.
B. 4,68 gam.
C. 2,34 gam
D. 2,52 gam.
Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở (MX < MY); T là este hai chức tạo bởi X, Y và một ancol no, mạch hở Z. Đốt cháy hoàn toàn 10,32 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T bằng một lượng vừa đủ O2, thu được 8,4 lít CO2 (đktc) và 4,86 gam nước. Mặt khác 10,32 gam E tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 19,44 gam Ag. Khối lượng chất rắn khan thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng với 150 ml dung dịch KOH 1,5M là
A. 15,81 gam.
B. 19,17 gam.
C. 21,06 gam
D. 20,49 gam.
Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, thu được 6,8 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là:
A. 5,8 g
B. 6,5 g
C. 4,2 g
D. 6,3 g
Cho 6,2 gam hỗn hợp gồm Na và một kim loại kiềm M có tỉ lệ số mol là 1:1 tác dụng với 104 gam nước, người ta thu được 110 gam dung dịch có khối lượng riêng là 1,1 g/ml. Vậy kim loại kiềm M là:
A. Li
B. K
C. Rb
D. Cs
Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50g trong dung dịch HCl. Sau khi thu được 336ml khí H2 (đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là kim loại nào?
A. Zn
B. Fe
C. Al
D. Ni