Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản ứng là:
A. Chất xúc tác
B. Môi trường
C. Chất oxi hoá
D. Chất khử
Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản ứng là
A. chất xúc tác.
B. môi trường.
C. chất oxi hoá.
D. chất khử.
Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng được với bao nhiêu chất trong các chất sau: Cu, NaNO3, AgNO3, Fe(NO3)3, HCl
A. 4
B. 3.
C. 5.
D. 2
Cho phản ứng điều chế nitơ trong phòng thí nghiệm:
N H 4 N O 2 → t ° N 2 + 2 H 2 O
Trong phản ứng này, nguyên tố nitơ đóng vai trò gì?
A. Chỉ đóng vai trò chất oxi hóa.
B. Chỉ đóng vai trò chất khử.
C. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
D. Không phải chất oxi hóa, cũng không phải là chất khử.
Viết phương trình hóa học của phản ứng propan-1-ol với mỗi chất sau: Axit HBr, có xúc tác
Trong mỗi phản ứng trên ancol giữ vai trò gì: chất khử, chất oxi hoá, axit, bazơ? Giải thích
Câu 16: Khi tác dụng với nước và hydrochloric acid, ammonia đóng vai trò là
A. acid. B. base. C. chất oxi hoá. D. chất khử?.
Câu 17: Dung dịch nào sau đây không làm đổi màu quì tím?
A. NaOH. B. HCl. C. KCl. D. NH3.
Câu 18: Hiện tượng xảy ra khi cho giấy quì tím tẩm ướt vào bình đựng khí NH3 thì giấy quỳ tím chuyển thành màu
A. đỏ. B. xanh. C. vàng. D. nâu.
Câu 19: Ở trạng thái lỏng nguyên chất, phân tự chất nào sau đây tạo được liên kết hydrogen với nhau?
A. Nitrogen. B. Ammonia. C. Oxygen. D. Hydrogen.
Câu 20: Khí nào sau đây dễ tan trong nước do tạo được liên kết hydrogen với nước?
A. Nitrogen. B. Hydrogen. C. Ammonia. D. Oxygen.
Câu 21: Trong nước, phân tử/ion nào sau đây thể hiện vai trò là acid Bronsted?
A. . B. . C. . D. .
Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Chất X là
A. anophot
B. ure
C. natri nitrat
D. amoni nitrat
Cho Cu và dung dịch H 2 SO 4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có mùi khai thoát ra. Chất X là
A. amophot
B. urê
C. natri nitrat
D. amoni nitrat.
Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Chất X là
A. amophot.
B. ure.
C. natri nitrat.
D. amoni nitrat.