Cho 4,8gam kim loại R (thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn) tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48lít H2 (đktc)
a) Xác định tên kim loại R
b) Tính kim loại muối thu được
Cho 8,3 g hỗn hợp gồm Al và Fe phản ứng vừa đủ với 500 gam dung dịch HCl a% sau phản ứng thu được dung dịch chứa m gam muối và có 5,6 lít khí H2 thoát ra(dktc). Tính khối lượng mỗi kim loại, tính a và C% của các chất tan trong dung dịch sau phản ứng
Để xác định nhiệt dung riêng của 1 kim loại, người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 500g nước ở nhiệt độ 15 0 C một miếng kim loại có m = 400g được đun nóng tới 100 0 C . Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 20 0 C . Tính nhiệt dung riêng của kim loại. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí. Lấy C H 2 O = 4190 J / k g . K
A. 327.34 J/kg.K
B. 327.3 J/kg.K
C. 327 J/kg.K
D. 327,37 J/kg.K
Để xác định nhiệt dung riêng của 1 kim loại, người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 500g nước ở nhiệt độ 15 ° C một miếng kim loại có m = 400g được đun nóng tới 100 ° C. Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 20 ° C. Tính nhiệt dung riêng của kim loại. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí. Lấy = 4190 J/kg.K
Để xác định nhiệt dung riêng của 1 kim loại, người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 500g nước ở nhiệt độ 15 ∘ C một miếng kim loại có m = 400g được đun nóng tới 100 ∘ C . Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 20 ∘ C . Tính nhiệt dung riêng của kim loại. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí. Lấy C H 2 O = 4190 J/kg.K.
100g nước ở nhiệt độ 200C đựng trong một cốc nhôm khối lượng 50g. Thả một quả cầu kim loại khối lượng 50g đã nung nóng bằng sắt vào trong cốc nước, nhiệt độ từ quả cầu kim loại đã làm 5g nước bị hóa hơi trong quá trình tiếp xúc. Nhiệt độ trong cốc tăng lên đến khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ nước trong cốc là 800C. Tính nhiệt độ ban đầu của quả cầu kim loại trước khi nhúng vào trong nước. Coi nhiệt độ truyền ra ngoài môi trường là không đáng kể. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4180J/kg, nhiệt dung riêng của sắt 460J/kg.K, nhiệt dung riêng của nhôm 880J/kg.K, nhiệt hóa hơi của nước 2,26.106J/kg.
A. t = 1800 ° C
B. t = 890 ° C
C. t = 1000 ° C
D. t = 998 ° C
Có hai bình chứa hai loại khí khác nhau có thể tích lần lượt là V 1 = 3 lít và V 2 = 4 , 5 lít. Các bình được nối thông với nhau bằng một ống nhỏ có khóa K. Ban đầu, khóa K đóng, áp suất trong các bình là p 1 = 1 , 6 a t và p 2 = 3 , 4 a t . Mở khóa K nhẹ nhàng để khí trong hai bình thông với nhau sao cho nhiệt độ không đổi, tính áp suất của hỗn hợp khí khi đó. Coi hai khí không xảy ra tác dụng hóa học khi tiếp xúc.
Một thanh kim loại hình trụ đồng chất có tiết diện ngang là 10cm2. Một đầu thanh kim loại được giữ cố định bằng tấm chắn, đầu còn lại chịu tác dụng của một lực bằng bao nhiêu để khi nhiệt độ môi trường tăng từ 00C đến 200C thanh kim loại không thể dài ra. Biết suất đàn hồi của thanh kim loại là 2.1011Pa, hệ số nở dài của thanh kim loại là 1,14.10-7K-1
A. F = 4 , 56 . 10 6 N
B. F = 114 N
C. F = 456 N
D. F = 228 N
Độ ẩm tỉ đối của không khí trong một bình kín dung tích 0,5m3 là 50%. Khi độ ẩm tỉ đối của không khí là 40% khối lượng hơi nước ngưng tụ là 1gam. Biết nhiệt trong bình là không đổi, thể tích hơi nước ngưng tụ trong bình không đáng kể tính độ ẩm cực đại của không khí trong bình
A. A = 10 g / m 3
B. A = 2 , 22 g / m 3
C. A = 1 , 8 g / m 3
D. A = 20 g / m 3