Khi chiếu hai bức xạ đơn sắc có tần số f1 = 2.1015 Hz và f2 = 3.1015 Hz lên bề mặt một kim loại người ta thấy tỷ số giữa vận tốc ban đầu cực đại của các quang electrôn bứt ra khỏi tấm kim loại bằng 2. Tần số giới hạn của kim loại đó là :
A. 0,67.1016 Hz.
B. 1,95.1016Hz.
C. 1,45.1015Hz.
D. 1,67.1015Hz.
Khi chiếu hai bức xạ đơn sắc có tần số f1 = 2. 1015 Hz và f2 = 3. 1015 Hz lên bề mặt một kim loại người ta thấy tỉ số giữa vận tốc ban đầu cực đại của các quang êlectron bứt ra khỏi tấm kim loại bằng 2. Tần số giới hạn của kim loại đó là:
A. 0,67. 1016 Hz
B. 1,95. 1016 Hz
C. 1,45. 1015 Hz
D. 1,67. 1015 Hz
Chọn câu trả lời đúng. Khi chiếu 2 ánh sáng có tần số f 1 = 10 15 H z và f 2 = 1 , 5 . 10 15 H z vào một kim loại làm catốt của một tế bào quang điện, người ta thấy tỉ số các động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện là bằng 3. Tần số giới hạn của kim loại đó là:
A. 10 15 H z
B. 1 , 5 . 10 15 H z
C. 7 , 5 . 10 14 H z
D. Một giá trị khác
Chiếu bức xạ có bước sóng λ = 0,405μm vào một tấm kim loại thì vận tốc ban đầu cực đại của electrôn là v1, thay bức xạ khác có tần số f2 = 16.1014 Hz thì vận tốc ban đầu cực đại của electrôn là V2= 2v1. Công thoát của electrôn ra khỏi kim loại đó bằng bao nhiêu?
A. 1,6 eV.
B. 1,88 eV.
C. 3,2eV.
D. 2,2eV.
Công thoát electron của một kim loại là 2,40 eV. Xét các chùm sáng đơn sắc: chùm I có tần số f1 = 7.1014 Hz, chùm II có tần số f2 = 5,5.1014 Hz, chùm III có bước sóng . Chùm có thể gây ra hiện tượng quang điện khi chiếu vào kim loại nói trên là
A. chùm I và chùm II.
B. chùm I và chùm III.
C. chùm II và chùm III.
D. chỉ chùm I
Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số f 1 = 10 15 Hz; f 2 = 2 . 10 14 Hz; f 3 = 25 . 10 14 Hz và f 4 = 3 . 10 14 Hz vào một kim loại có công thoát êlectron là 3,45 eV. Biết h = 6 , 625 . 10 - 34 J.s; c = 3 . 10 8 m/s. Các bức xạ gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại đó có tần số là
A. f 1 và f 3
B. f 1 và f 2
C. f 1 , f 2 và f 3
D. f 1 , f 3 và f 4
Công thoát của kim loại là 7 , 23.10 − 19 J . Nếu chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có tần số f 1 = 2 , 1.10 15 H z , f 2 = 1 , 33.10 15 H z , f 3 = 9 , 375.10 14 H z , f 4 = 8 , 45.10 14 H z và f 5 = 6 , 67.10 14 H z . Những bức xạ nào kể trên gây hiện tượng quang điện? Cho h = 6 , 625.10 − 34 J.s và c = 3.10 8 m / s .
A. q 2 , f 4
B. f 2 , f 3 , f 5
C. f 2 , f 3 , f 4
D. f 1 , f 2
Một chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn là 0,78 μm. Chiếu vào chất quang dẫn đó lần lượt có chùm bức xạ đơn sắc có tần số f1 = 4,5.1014 Hz; f2 = 5,0.1013 Hz; f3 = 6,5.1013 Hz và f4 = 6,0.1014 Hz cho c = 3.108 m/s. Hiện tượng quang dẫn sẽ xảy ra với các chùm bức xạ có tần số.
A. f2 và f3
B. f1 và f4
C. f3 và f4
D. f1 và f2
Chiếu vào tấm kim loại bức xạ có tần số f 1 = 2 . 10 15 H z thì các quang electron có động năng ban đầu cực đại là 6,6 eV. Chiếu bức xạ có tần số f 2 thì động năng ban đầu cực đại là 8 eV. Tần số f 2 là
A. f 2 = 2 , 34.10 15 H z
B. f 2 = 2 , 21.10 15 H z
C. f 2 = 4 , 1.10 15 H z
D. f 2 = 3.10 15 H z