Hiện tượng lá cây trinh nữ xếp lại có cơ chế là sự thay đổi sức trương nước của tế bào.
Đáp án cần chọn là: C
Hiện tượng lá cây trinh nữ xếp lại có cơ chế là sự thay đổi sức trương nước của tế bào.
Đáp án cần chọn là: C
Cho các nội dung sau :
(1) ứng động liên quan đên sinh trưởng tế bào
(2) thường là các vận động liên quan đến đồng hồ sinh học. Là vận động cảm ứng do sự khác biệt về tốc độ sinh trưởng của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của cơ quan (như lá, canh hoa)
(3) sự đóng mở khí khổng
(4) sự nở ở hoa mười giờ, tulip, bồ công anh
(5) các vận cộng cảm ứng có liên quan đến sức trương nước của các miền chuyên hóa
(6) cây nắp ấm bắt mồi
(7) là ứng động không liên quan đến sinh trưởng của tế bào
Hãy sắp xếp các nội dung trên với các kiểu ứng động cho phù hợp
A. sinh trưởng: (1), (2) và (4) ; không sinh trưởng: (3), (5), (6) và (7)
B. sinh trưởng: (2), (4) và (7) ; không sinh trưởng: (1), (3), (5) và (6)
C. sinh trưởng: (1), (4) và (5) ; không sinh trưởng: (2), (3), (6) và (7)
D. sinh trưởng: (1), (2), (4) và (6) ; không sinh trưởng: (3), (5) và (7)
Khi nói đến ứng động ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ứng động sinh trưởng, là kiểu ứng động, trong đó các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan (như lá, cánh hoa..) có tốc độ sinh trưởng khác nhau do tác động của các kích thích không định hướng của tác nhân ngoại cảnh (ánh sáng, nhiệt độ...).
II. Ứng động không sinh trưởng, là kiểu ứng động không liên quan đến sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây.
III. Ứng động giúp cây thích nghi đa dạng với sự biến đổi của môi trường, đảm bảo cho cây tồn tại và phát triển.
IV. Ứng động sinh trưởng xuất hiện do tốc độ sinh trưởng không đồng đều của các tế bào tại mặt trẽn và mặt dưới của cơ quan như phiến lá, cành hoa... dưới tác động của kích thích không định hướng của ngoại cảnh gây nên
V. Ứng động không sinh trưởng xuất hiện do sự biến đổi sức trương nước bên trong các tế bào, trong các cấu trúc chuyển hoá hoặc do sự lan truyền kích thích cơ học hay hoá chất gây ra.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các nội dung sau :
(1) các tế bào thần kinh nằm rải rác trong cơ thể và liên hệ với nhau bằng các sợi thần kinh
(2) động vật đối xứng hai bên: giun dẹp, giun tròn, chân khớp
(3) phản ứng mang tích chất định khu, chính xác hơn
(4) phản ứng với kích thích bằng cách co toàn bộ cơ thể
(5) ngành Ruột khoang
(6) các tế bào thần kinh tập hợp lại thành các hạch thần kinh nằm dọc theo chiều dài cơ thể
(7) tiêu tốn nhiều năng lượng
(8) tiết kiệm năng lượng hơn
Sắp xếp cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới với động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch bằng cách ghép các đặc điểm tương ứng với mỗi nhóm động vật
A. hệ thần kinh dạng lưới: (1), (4), (6) và (7) ; hệ thần kinh dạng chuỗi hạch: (2), (3), (5) và (8)
B. hệ thần kinh dạng lưới: (1), (4), (5) và (8) ; hệ thần kinh dạng chuỗi hạch: (2), (3), (6) và (7)
C. hệ thần kinh dạng lưới: (1), (4), (5) và (7) ; hệ thần kinh dạng chuỗi hạch: (2), (3), (6) và (8)
D. hệ thần kinh dạng lưới: (4), (5), (6) và (7) ; hệ thần kinh dạng chuỗi hạch: (1), (2), (3) và (8)
Khi nói về cảm ứng ở thực vật, có các hiện tượng ở thực vật sau đây:
(1). Đỉnh sinh trưởng của cành và thân luôn hướng về phía có ánh sáng.
(2). Hệ rễ của thực vật luôn phát triển sâu xuống lòng đất để tìm nguồn nước và muối khoáng cần thiết cho cơ thể.
(3). Hiện tượng cụp lá và xòe lá của cây hoa trinh nữ (hoa xấu hổ) khi bị va chạm.
(4). Hoa bồ công anh nở ra lúc sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối hoặc lúc ánh sáng yếu.
(5). Hoa nghệ tây và hoa tuylip nở và cụp theo sự thay đổi nhiệt độ của môi trường.
Có bao nhiêu hiện tượng là kiểu ứng động sinh trưởng ở thực vật?
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Đánh dấu X vào vuông cho ý KHÔNG ĐÚNG về ưu điểm của hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.
A – Nhờ có hạch thần kinh nên số lượng tế bào thần kinh của động vật tăng lên. | |
B – Do các tế bào thần kinh trong hạch nằm gần nhau và hình thành nhiều mối liên hệ với nhau nên khả năng phối hợp hoạt động giữa chúng được tăng cường. | |
C – Nhờ các hạch thần kinh liên hệ với nhau nên khi kích thích nhẹ tại một điểm thì gây ra phản ứng toàn thân và tiêu tốn nhiều năng lượng. | |
D – Do mỗi hạch thần kinh điều khiển một vùng xác định trên cơ thể nên động vật phản ứng chính xác hơn, tiết kiệm năng lượng so với hệ thần kinh dạng lưới. |
Cho các nội dung sau :
(1) ứng động liên quan đên sinh trưởng tế bào
(2) thường là các vận động liên quan đến đồng hồ sinh học. Là vận động cảm ứng do sự khác biệt về tốc độ sinh trưởng của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của cơ quan (như lá, canh hoa)
(3) sự đóng mở khí khổng
(4) sự nở ở hoa mười giờ, tulip, bồ công anh
(5) các vận cộng cảm ứng có liên quan đến sức trương nước của các miền chuyên hóa
(6) cây nắp ấm bắt mồi
(7) là ứng động không liên quan đến sinh trưởng của tế bào
Hãy sắp xếp các nội dung trên với các kiểu ứng động cho phù hợp
A. sinh trưởng: (1), (2) và (4) ; không sinh trưởng: (3), (5), (6) và (7)
B. sinh trưởng: (2), (4) và (7) ; không sinh trưởng: (1), (3), (5) và (6)
C. sinh trưởng: (1), (4) và (5) ; không sinh trưởng: (2), (3), (6) và (7)
D. sinh trưởng: (1), (2), (4) và (6) ; không sinh trưởng: (3), (5) và (7)
Trong các đặc điểm sau:
(1) Các tế bào thần kinh nằm rải rác trong cơ thể và liên hệ với nhau bằng các sợi thần kinh
(2) Các tế bào thần kinh tập hợp lại thành các hạch thần kinh nằm dọc theo chiều dài của cơ thể
(3) Phản ứng với kích thích bằng cách cho toàn bộ cơ thể, do vậy tiêu tốn nhiều năng lượng
(4) Phản ứng mau lẹ, chính xác và tinh tế hơn, ít tiêu tốn năng lượng hơn
(5) Các tế bào thần kinh tập hợp lại thành các hạch thần kinh nằm dọc theo chiều dài của cơ thể
Hệ thần kinh dạng lưới có những đặc điểm:
A. 1 và 3
B. 2 và 4
C. 1 và 5
D. 3 và 5
Sự trao đổi khí với môi trường xung quanh ở động vật đơn bào và động vật đa bào có tổ chức thấp được thực hiện như thế nào?
I. Động vật đơn bào trao đổi khí qua màng tế bào, động vật đa bào có tổ chức thấp, trao đổi khí qua bề mặt cơ thể.
II. Khí O2 khuếch tán vào và khí CO2 khuếch tán ra khỏi cơ thể do có sự chênh lệch về phân áp O2 và CO2 giữa trong và ngoài cơ thể.
III. Cấu tạo cơ quan hô hấp đơn giản nên sự trao đổi khí diễn ra qua lỗ thở.
IV. Động vật đơn bào trao đổi khí qua không bào, động vật đa bào có tổ chức thấp trao đổi khí qua da.
Có bao nhiêu hiện tượng dưới đây thuộc về ứng động theo sức trương nước?
I. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng
II. Hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng
III. Sự đóng mở của lá cây trinh nữ khi có và chạm
IV. Khí khổng đóng và mở
V. Lá cây họ Đậu xòe ra vào ban ngày và khép lại vào ban đêm
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2