Cầu 11: Hai ion X+ và Y2- đều có câu hình electron của khí hiểm Ne (Z=10). Cho các nhận xét sau
(1) Số hạt mang điện của X nhiều hơn số hạt mang điên của Y là 6.
(2) Bán kính ion Y2- lớn hơn bản kính ion X+.
(3) X ở chu kỳ 2, còn Y ở chu kỷ 3 trong bảng hệ thống tuần hoàn.
(4) Độ âm điện của X nhỏ hơn độ âm điện của Y.
(5) X thuộc loại nguyên tố p.
(6) Cho 2,3 gam X phản ứng với nước dư thu được 0,224 lit khi ở điều kiện tiêu chuẩn
Số nhận xét đúng là:
А. 4.
В. 3.
С. 1.
D. 2.
------------
giúp tui câu hóa này với các bạn ơi
Các ion N a + , M g 2 + , O 2 - , F ¯ đều có cùng cấu hình electron. Thứ tự giảm dần bán kính của các ion trên là
A. N a + > M g 2 + > F ¯ > O 2 -
B. M g 2 + > N a + > F ¯ > O 2
C. F ¯ > N a + > M g 2 + > O 2 -
D. O 2 - > F ¯ > N a + > M g 2 +
Hợp chất ion G tạo nên từ các ion đơn nguyên tử M 2 + và X 2 - . Tổng số hạt (nơtron, proton, electron) trong phân tử G là 84, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28 hạt. Số hạt mang điện của ion X 2 - ít hơn số hạt mang điện của ion M 2 + là 20 hạt. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là
A. ô 8, chu kì 2, nhóm VIA
B. ô 20, chu kì 4, nhóm IIA
C. ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB
D. ô 12, chu kì 3, nhóm IIA
Hợp chất ion G tạo nên từ các ion đơn nguyên tử M2+ và X2-. Tổng số hạt (nơtron, proton, electron) trong phân tử G là 84, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28 hạt. Số hạt mang điện của ion X2- ít hơn số hạt mang điện của ion M2+ là 20 hạt. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là
A. ô 8, chu kì 2, nhóm VIA.
B. ô 20, chu kì 4, nhóm IIA.
C. ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB.
D. ô 12, chu kì 3, nhóm IIA.
Trong phân tử M 2 X có tổng số hạt (proton, nơtron, electron) là 140 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của ion M + lớn hơn số khối của ion X 2 - là 23. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong ion M + nhiều hơn trong ion X 2 - là 31 hạt. Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. M 2 X tan trong nước tạo thành dung dịch kiềm.
B. Trong các phản ứng hóa học, M chỉ thể hiện tính khử.
C. X vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
D. M 2 X là hợp chất ion.
Hai nguyên tử X và Y có tổng số hạt cơ bản proton, nơtron, electron là 142. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 142. Trong đó tổng số hạt mang điệm nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Tỉ lệ số proton của ion X2+ và Y3+ ion là 10/13. Ở trạng thái cơ bản số electron độc thân của nguyên tử X và ion Y3+ lần lượt là
A. 2 và 3
B. 0 và 4
C. 0 và 5
D. 2 và 4
Hai nguyên tử X và Y có tổng số hạt cơ bản proton, nơtron, electron là 142. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 142. Trong đó tổng số hạt mang điệm nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Tỉ lệ số proton của ion X2+ và Y3+ ion là 10/13. Ở trạng thái cơ bản số electron độc thân của nguyên tử X và ion Y3+ lần lượt là
A. 2 và 3
B. 0 và 4
C. 0 và 5
D. 2 và 4
Một ion X2+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20. Số hạt nơtron và electron trong ion X2+ lần lượt là
A. 36 và 27.
B. 36 và 29.
C. 29 và 36.
D. 27 và 36.
Một ion X2+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20. Số hạt nơtron và electron trong ion X2+ lần lượt là
A. 36 và 27.
B. 36 và 29.
C. 29 và 36.
D. 27 và 36.