Đáp án cần chọn là: A
A.15–5+3=13 là số nguyên tố
B.7.2+1=14+1=15, ta thấy 15 có ước 1;3;5;15nên 15 là hợp số.
C.14.6:4=84:4=21, ta thấy 21 có ước 1;3;7;21nên 21 là hợp số
D.6.4−12.2=24–24=0, ta thấy 0 không là số nguyên tố, không là hợp số
Đáp án cần chọn là: A
A.15–5+3=13 là số nguyên tố
B.7.2+1=14+1=15, ta thấy 15 có ước 1;3;5;15nên 15 là hợp số.
C.14.6:4=84:4=21, ta thấy 21 có ước 1;3;7;21nên 21 là hợp số
D.6.4−12.2=24–24=0, ta thấy 0 không là số nguyên tố, không là hợp số
. Câu 8: Kết quả của phép tính nào sau đây là số nguyên tố
A.6.4 - 12.2 B. 14.6:4 C. 15 - 5 + 3 D. 7.2 + 1
Câu 22.Trong các số: 2; 3; 4; 5 số nào là hợp số?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu23.Kết quả của phép tính nào dưới đây là số nguyên tố?
A. 15 – 5 + 1 B.7.2+1 C. 14.6:4 D.6.4-12.2
Tất cả những số nguyên nơi thích hợp để n + 4 là ước của 5
Cho A và B là hai số nguyên tố cùng nhau chứng minh rằng các số nguyên sau cũng là 2 số nguyên tố cùng nhau
a. a và a + b
b a mũ 2 và a + b
Tập hợp nào chỉ gồm các số nguyên tố
A {3 5 7 11 } c{13 15 17 19 } D{1 2 5 7}
B {3 10 7 13}
Kết quả phép tính x mũ 5 nhân x mũ 2 viết dưới dạng lũy thừa
Cho x - 18 = -33 số x bằng
a 15 B 15 C 51 D 51
Tất cả những số nguyên n thích hợp để n + 4 là ước của 5
Kết quả của phép tính 3 + (2 - 3) ( đúng)
Kết quả phép tính 3 -( -2 - 3)(đúng)
Câu 5: Kết quả của phép tính 3 MŨ 15 : 3 MŨ 5 là :
A. 13 B. 310 C. 320 D. 33
Câu 6: Số nào sau đây chia hết cho cả 2; 3; 5; 9 ?
A. 39595 B. 39590 C. 39690 D. 39592
Kết quả của phép tính nào sau đây là số nguyên tố
A. 15 - 5 + 3
B. 7.2 + 1
C. 14.6:4
D. 6.4 - 12.2
Kết quả của phép tính nào sau đây là số nguyên tố
A. 15 - 5 + 3
B. 7.2 + 1
C. 14.6:4
D. 6.4 - 12.2
Câu 4: Kết quả của phép tính 315:35là:
A.13
B. 320
C. 310
D. 33
Câu 5: Kết quả của phép tính 55.253là:
A. 510
B. 511
C. 12515
D. 530
Câu 6: Có bao nhiêu số nguyên tố nhỏ hơn 100 mà chữ số 7 là chữ số hàng đơn vị ?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 16 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Kết quả của phép tính 25 6 − − là: A. 31 B. 19 C. −31 D. −19. Câu 2: Cho x = −−+ − ( ) 135 . Số x bằng: A. 1 B. 3 C. −3 D. −9. Câu 3: Kết quả của phép tính: 45 9(13 5) − + là: A. 473 B. 648 C. −117 D. 117. Câu 4: Số nguyên x thoả mãn 1 6 19 − x = là A. 24 B. −3 C. 2 D. 1. Câu 5: Kết quả của phép tính 2007 2.( 1) − là A. −4014 B. 4014 C. −2 D. 1. Câu 6: Kết quả của phép tính 6 5 32 ( 3) : ( 3) ( 2) : 2 − − +− là: A. 1 B. −5 C. 0 D. −2. Câu 7: Biết 2 3 của số a bằng 7,2. Số a bằng: A. 10,8 C. 3 2 B. 1,2 D. 142 30 . Câu 8: 0,25% bằng A. 1 4 B. 1 400 C. 25 100 D. 0,025. Câu 9: Tỉ số phần trăm của 5 và 8 là: A. 3% B. 62,5% C. 40% D. 160% Câu 10: Kết quả của phép tính 3 ( 15). 1 5 − − là: A. 0 B. -2 C. −10 D. 1 5 . Câu 11: Cho 3 11 : 11 3 x = thì: A. x = −1 B. x =1 C. 121 9 x = D. 9 121 x = .
Câu 1 : Gía trị của X thỏa mãn x-5=-1 là :
A. -4 B. 4 C. -6 D. 6
Câu 2 : Phép cộng các số nguyên có tính chất nào sau đây
A. Giao hoán B. Kết hợp C. Cộng với số 0 D. Tất cả các đáp án trên
Câu 3 : Bỏ dấu ngoặc ( a+5 ) - ( b-c ) + ( - a+c ) ta được
A. 2a B.-2c C. 2b D.2c