Về thành phần cấu trúc của hệ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây là sai?
(1) T ất cả các loài vi sinh vật đều được xếp vào nhóm sinh vật phân giải
(2) Trong hệ sinh thái, vật chất được truyền một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường và không được tái sử dụng
(3) Sinh vật đóng vai trò quan trọng nhất trong việc truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào trong hệ sinh thái là nhóm sinh vật phân giải như vi khu ẩn, nấm
(4) Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh, trong đó các cá thể sinh vật trong quần xã có tác động lẫn nhau và tác động qua lại với sinh cảnh
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng khi nói về hệ sinh thái?
(1) Sinh vật đóng vai trò quan trọng nhất trong việc truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng là sinh vật sản xuất
(2) Trong một hệ sinh thái, vật chất và năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường và không được tái sử dụng
(3) Chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên giữa môi trường và quần xã sinh vật sẽ bị phá vỡ khi trong hệ sinh thái không còn các sinh vật tiêu thụ
(4) Vi khuẩn là nhóm sinh vật duy nhất có vai trò phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ
(5) Sự thất thoát năng lượng qua mỗi bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái là rất lớn nên hiệu suất sinh thái của các loài sinh vật không cao
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Trả lời các câu hỏi theo gợi ý trong bảng 47
Bảng 47. Những nội dung cơ bản về quần thể, quần xã và hệ sinh thái
Quần thể | Quần xã | Hệ sinh thái | |
---|---|---|---|
Khái niệm | Thế nào là một quần thể sinh vật? | Thế nào là một quần xã sinh vật? | Hệ sinh thái là gì? |
Đặc điểm | - Quần thể đạt được mức độ cân bằng về số lượng cá thể khi các yếu tố sức sinh sản, mức độ tử vong, phát tán có quan hệ với nhau như thế nào? - Vì sao quần thể không tăng trưởng theo đường cong lý thuyết? |
Hãy nêu các đặc trưng cơ bản của quần xã và các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã. | - Hệ sinh thái bao gồm các thành phần cấu trúc nào? - Trên Trái Đất có các kiểu hệ sinh thái nào là chủ yếu? - Em hiểu như thế nào là sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên? |
Khi nói về ổ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?
1. Ổ sinh thái của một loài là "không gian sinh thái" mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển.
2. Do nhu cầu về ánh sáng của các loài cây khác nhau dẫn đến hình thành các các ổ sinh thái về ánh sáng khác nhau.
3. Các quần thể động vật khác loài cùng sinh sống trong một sinh cảnh chắc chắn có ổ sinh thái về nhiệt độ trùng nhau hoàn toàn.
4. Các loài chim cùng sinh sống trên một loài cây chắc chắn sẽ có ổ sinh thái dinh dưỡng trùng nhau hoàn toàn.
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Khi nói về ổ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?
I. Ổ sinh thái của một loài là "không gian sinh thái" mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển.
II. Do nhu cầu về ánh sáng của các loài cây khác nhau dẫn đến hình thành các các ổ sinh thái về ánh sáng khác nhau.
III. Các quần thể động vật khác loài cùng sinh sống trong một sinh cảnh chắc chắn có ổ sinh thái về nhiệt độ trùng nhau hoàn toàn.
IV. Các loài chim cùng sinh sống trên một loài cây chắc chắn sẽ có ổ sinh thái dinh dưỡng trùng nhau hoàn toàn.
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2C. 3
Giả sử một chuỗi thức ăn ở một hệ sinh thái vùng biển khơi được mô tả như sau:
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về chuỗi thức ăn này?
1. Chuỗi thức ăn này có 4 bậc dinh dưỡng.
2. Chỉ có động vật phù du và cá trích là sinh vật tiêu thụ.
3. Cá ngừ thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3.
4. Mối quan hệ giữa cá ngừ và cá trích là quan hệ giữa sinh vật ăn thịt và con mồi.
5. Sự tăng, giảm kích thước của quần thể cá trích có ảnh hưởng đến kích thước của quần thể cá ngừ.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Giả sử một chuỗi thức ăn ở một hệ sinh thái vùng biển khơi được mô tả như sau:
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về chuỗi thức ăn này?
1. Chuỗi thức ăn này có 4 bậc dinh dưỡng.
2. Chỉ có động vật phù du và cá trích là sinh vật tiêu thụ.
3. Cá ngừ thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3.
4. Mối quan hệ giữa cá ngừ và cá trích là quan hệ giữa sinh vật ăn thịt và con mồi.
5. Sự tăng, giảm kích thước của quần thể cá trích có ảnh hưởng đến kích thước của quần thể cá ngừ.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật, xét các phát biểu sau đây:
I. Mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi là động lực thúc đẩy quần thể con mồi tiến hóa nhưng không thúc đẩy sự tiến hóa của quần thể vật ăn thịt
II. Những loài cùng sử dụng một nguồn thức ăn giống nhau và sống trong cùng một sinh cảnh sẽ xảy ra sự cạnh tranh khác loài
III. Ở mối quan hệ kí sinh – vật chủ, vật kí sinh thường phụ thuộc nguồn dinh dưỡng từ vật chủ
IV. Quan hệ cạnh tranh khác loài là một trong những động lực thúc đẩy quá trình tiến hóa
Có bao nhiêu kết luận đúng
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Hãy chọn phương án trả lời đúng.
Quan sát một tháp sinh khối, chúng ta có thể biết được những thông tin nào sau đây?
a) Các loài trong chuỗi và lưới thức ăn.
b) Năng suất của sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng.
c) Mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã.
d) Quan hệ giữa các loài trong quần xã.
Có bao nhiêu phát biểu đúng dưới đây khi nói về hệ sinh thái ?
(1) Trong hệ sinh thái, thành phần hữu sinh bao gồm sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải, các chất hữu cơ.
(2) Năng lượng trong hệ sinh thái được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường và không được sinh vật tái sử dụng.
(3) Trong hệ sinh thái càng lên bậc dinh dưỡng cao năng lượng càng giảm dần.
(4) Sản lượng sinh vật thứ cấp cao nhất mà con người có thể nhận được nằm ở bậc dinh dưỡng sinh vật sản xuất
A. 2
B. 4.
C. 3.
D. 1