Không khí càng ẩm khi hơi nước chứa trong không khí càng gần trạng thái bão hòa.
Đáp án: C
Không khí càng ẩm khi hơi nước chứa trong không khí càng gần trạng thái bão hòa.
Đáp án: C
Khi nói về độ ẩm cực đại, câu nào dưới đây là không đúng?
A. Khi làm nóng không khí, lượng hơi nước trong không khí tăng và không khí có độ ẩm cực đại.
B. Khi làm lạnh không khí đến một nhiệt độ nào đó, hơi nước trong không khí trở nên bão hòa và không khí có độ ẩm cực đại.
C. Độ ẩm cực đại là độ ẩm của không khí bão hòa hơi nước.
D. Độ ẩm cực đại có độ lớn bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hòa trong không khí tính theo đơn vị g/m3.
Biết rằng độ ẩm cực đại A của không không khí ở 30độ C đúng bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hoà trong không khí ở nhiệt độ này là 30, 29 g/m^3. NẾu độ ẩm tỉ đối của không khí là 79%, xác định độ ẩm tuyết đối của không khí khi đó?
Khi nói về độ ẩm tuyệt đối, câu nào dưới đây là đúng?
A. Độ ẩm tuyệt đối của không khí có độ lớn bằng khối lượng (tính ra kilogam) của hơi nước có trong 1 m3 không khí.
B. Độ ẩm tuyệt đối của không khí có độ lớn bằng khối lượng (tính ra gam) của hơi nước có trong 1 cm3 không khí.
C. Độ ẩm tuyệt đối của không khí có độ lớn bằng khối lượng (tính ra gam) của hơi nước có trong 1 m3 không khí.
D. Độ ẩm tuyệt đối của không khí có độ lớn bằng khối lượng (tính ra kilogam) của hơi nước có trong 1 cm3 không khí.
Khí nào sau đây không phải là khí lí tưởng ?
A. Khí mà các phân tử được coi là chất điểm.
B. Khí mà các phân tử chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ càng cao.
C. Khí không tuân theo đúng định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt.
D. Khí mà lực tương tác giữa các phân tử khi không va chạm là không đáng kể.
Khi không khí càng ẩm thì:
A. Độ ẩm tỉ đối của nó không đổi
B. Độ ẩm tỉ đối của nó càng thấp
C. Độ ẩm tỉ đối của nó càng cao
D. Độ ẩm tỉ đối không phụ thuộc vào độ ẩm của không khí
Nhận xét nào sau đây về các phân tử khí lí tưởng là không đúng ?
A. Có thể tích riêng không đáng kể.
B. Có lực tương tác không đáng kể khi không va chạm.
C. Có khối lượng không đáng kể.
D. Có vận tốc càng lớn khi nhiệt độ phân lử càng cao.
Xác định áp suất riêng phần p (theo đơn vị mmHg) của hơi nước trong không khí ẩm ở 28 ° C. Cho biết độ ẩm tỉ đối của không khí là 80% và áp suất nước bão hoà ở nhiệt độ này gần đúng bằng 28,35 mmHg.
A. p = 226,8 mmHg. B. p ≈ 35,44 mmHg.
C. p = 22,68 mmHg. D. p ≈ 354,4 mmHg.
Độ ẩm tỉ đối của không khí trong một bình kín dung tích 0,5m3 là 50%. Khi độ ẩm tỉ đối của không khí là 40% khối lượng hơi nước ngưng tụ là 1gam. Biết nhiệt trong bình là không đổi, thể tích hơi nước ngưng tụ trong bình không đáng kể tính độ ẩm cực đại của không khí trong bình
A. A = 10 g / m 3
B. A = 2 , 22 g / m 3
C. A = 1 , 8 g / m 3
D. A = 20 g / m 3
Độ ẩm tỉ đối của không khí buổi sáng là 80% ở nhiệt độ 230C. Khi nhiệt độ lên tới 300C vào buổi trưa độ ẩm tỉ đối của không khí là 60%. Biết độ ẩm cực đại của không khí ở 230C và 300C lần lượt là 20,6g/m3 và 30,29g/m3. So sánh lượng hơi nước có trong không khí ở hai nhiệt độ trên.
A. Không xác định được lượng hơi nước có trong không khí ở hai nhiệt độ đó
B. Lượng hơi nước có trong không khí ở nhiệt độ 230C và 300C như nhau
C. Ở nhiệt độ 230C không khí chứa nhiều hơi nước hơn
D. Ở nhiệt độ 300C không khí chứa nhiều hơi nước hơn
Nhiệt độ của không khí trong phòng là 20 ° C. Nếu cho máy điều hoà nhiệt chạy để làm lạnh không khí trong phòng xuống tới 12 ° C thì hơi nước trong không khí của căn phòng trở nên bão hoà và tụ lại thành sương. Nhiệt 12 ° C được gọi là "điểm sương" của không khí trong căn phòng. Hãy tính độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tỉ đối của không khí trong căn phòng này. Kích thước của căn phòng là 6 x 4 x 5 m. Khối lượng riêng của nước bão hoà trong không khí ở 12 ° C là 10,76 g/ m 3 và ở 20 ° C là 17,30 g/ m 3