Tham khảo ạ!
Áp dụng công thức : A = Fscosα = 150.200.cos30o= 25950 J
Tham khảo ạ!
Áp dụng công thức : A = Fscosα = 150.200.cos30o= 25950 J
Một người kéo một vật trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp với phương ngang một góc 600. Lực tác dụng lên dây bằng 150N. Công của lực đó thực hiện được khi vật trượt đi
được 10 mét là
Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp với phương ngang một góc . Lực tác dụng lên dây bằng 100 N. Công của lực đó khi trượt được 8 m là 500J. Giá trị của góc bằng:
A. 30°
B. 31°
C. 51°.
D. 45°.
Một người kéo một vật có m = 8kg trượt trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sát μ = 0,2 bằng một sợi dây có phương hợp một góc 60° so với phương nằm ngang. Lực tác dụng lên dây bằng F → k vật trượt không vận tốc đầu với a = 1m/s2. Công của lực kéo trong thời gian 4 giây kể từ khi bắt đầu chuyển động là
A. 162,5 J
B. 140,7 J
C. 147,5 J
D. 126,7J
Một người kéo một vật có m = 10kg trượt trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sát μ = 0,2 bằng một sợi dây có phương hợp một góc 30° so với phương nằm ngang. Lực tác dụng lên dây bằng F k ⇀ vật trượt không vận tốc đầu với a = 2 m / s 2 , lấy g = 9,8 m / s 2 . Công của lực kéo trong thời gian 5 giây kể từ khi bắt đầu chuyển động là
A. 2322,5 J
B. 887,5 J
C. 232,5 J
D. 2223,5 J
Một người kéo một vật có m = 10 k g trượt trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sát μ = 0 , 2 bằng một sợi dây có phương hợp một góc 30 ∘ so với phương nằm ngang. Lực tác dụng lên dây bằng vật trượt không vận tốc đầu với a = 2 m / s 2 , lấy g = 9 , 8 m / s 2 . Công của lực kéo trong thời gian 5 giây kể từ khi bắt đầu chuyển động là
A. 2322,5 J.
B. 887,5 J.
C. 232,5 J.
D. 2223,5 J.
Một người kéo một vật có m = 10kg trượt trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sát μ = 0,2 bằng một sợi dây có phương hợp một góc 30° so với phương nằm ngang. Lực tác dụng lên dây bằng F K → vật trượt không vận tốc đầu với a = 2 m/s2, lấy g = 9,8 m/s2. Công của lực kéo trong thời gian 5 giây kể từ khi bắt đầu chuyển động là
A. 2322,5 J
B. 887,5 J
C. 232,5 J
D. 2223,5 J
Người ta kéo 1 thùng nặng 40kg trượt trên sàn nhà bằng một sợi dây hợp với phương nằm ngang một góc 45 độ, lực tác dụng lên dây là 100N (bỏ qua ma sát)
a. Tính công và công suất của lực kéo khi thùng trượt được 20m trong thời gian 3 phút.
b. Có mà sát và lực kéo bây giờ có độ lớn 350N. Hãy tính công của lực ma sát khi vật trượt được 20m trong thời gian trên
Người ta dùng 1 lực kéo có độ lớn Fk = 50 (N ) để kéo một vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang. Biết lực kéo có chiều hướng lên và hợp với phương thẳng đứng một góc 300. Công của lực kéo khi kéo vật đi được 8 (m) có giá trị bằng
Một thang máy khối lượng 600kg được kéo từ đáy hầm mỏ sâu 150m lên mặt đất bằng lực căng T của một dây cáp quấn quanh trục một động cơ.
a. Tính công cực tiểu của lực căng T.
b. Khi thang máy đi xuống thì lực tăng của dây cáp bằng 5400N. Muốn cho thang xuống đều thì hệ thống hãm phải thực hiện công bằng bao nhiêu? Lấy g = 10 ( m / s 2 )