Từ bài thơ trên, em nhớ đến bài thơ nào, của ai mà em đã học trong chương trình Ngữ văn 9 (tập 1), cũng viết về những người lính xuất thân từ những chàng trai nông dân áo vải lam lũ, nghèo khó trên khắp mọi miền đất nước ? Hãy chép lại những câu thơ đó?
Từ bài thơ trên, em nhớ đến bài thơ nào, của ai mà em đã học trong chương trình Ngữ văn 9 (tập 1), cũng viết về những người lính xuất thân từ những chàng trai nông dân áo vải lam lũ, nghèo khó trên khắp mọi miền đất nước ? Hãy chép lại những câu thơ đó?
Từ bài thơ trên, em nhớ đến bài thơ nào, của ai mà em đã học trong chương trình Ngữ văn 9 (tập 1), cũng viết về những người lính xuất thân từ những chàng trai nông dân áo vải lam lũ, nghèo khó trên khắp mọi miền đất nước ? Hãy chép lại những câu thơ đó?
Trong bài Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính:
a) Thái độ của người lính lái xe trước những gian khổ trong khổ thơ 3, 4
Cấu trúc của những hình ảnh thơ này có gì đặc biệt? Từ đó, vẻ đẹp trong tính cách nào của người lính được bộc lộ?
b) Biểu hiện của tình đồng đội cao đẹp được thể hiện qua những hình ảnh nào? ( trong 2 khổ cuối)
Cách thành lập tiểu đội xe không kính có gì đặc biệt? Qua đó, cho ta hiểu thêm gì về người lính?
Ý nghĩa của hình ảnh ''lại đi, lại đi trời thêm xanh'' -> thể hiện vẻ đẹp nào trong tâm hồn người lính?
c) Hình ảnh nào được lặp lại ở cuối bài thơ?
Hình ảnh đối lập nào được xây dựng, ý nghĩa ( thể hiện qua Biện pháp nghệ thuật nào?)
Mai em kiểm tra rồi, mong các cao nhân cứu giúp!!!
Qua hình tượng người lính trong hai bài thơ “Đồng chí”-Chính Hữu; “Bài thơ tiểu đội xe không kính” – Phạm Tiến Duật. Hãy viết đoạn văn ngắn từ 10-15 dòng để trình bày suy nghĩ về vấn đề: “Tuổi trẻ Việt Nam cần làm gì để thể hiện lòng yêu nước”
giúp mình nha, mình đang cần gấp
Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của người lính lái xe ở Trường Sơn trong khổ thơ cuối của bài tiểu đội xe không kính trong đoạn thơ sử dụng phép lặp đề để liên kết câu chứa thành phần biệt lập cảm thán ( gạch dưới, chú thích rõ từ ngữ dùng làm phép lặp và thành phần biệt lập cảm thán)
Cho khổ thơ sau
Ngửa mặt lên nhìn mặtcó cái gì rưng rưngnhư là đồng là bểnhư là sông là rừnga. Có thể viết câu thơ đầu tiên trong khổ thơ thành “Ngửa mặt lên nhìn trăng” được không? Vì sao? Chép lại 2 câu thơ trong bài đã học ở chương trình THCS cũng gợi tả sự đối diện giữa con người với vầng trăng (ghi rõ tên tác giả, tác phẩm).
Cho câu thơ:
“Những chiếc xe từ trong bom rơi”
Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật và bài thơ Đồng chí – Chính Hữu có điểm gì giống và khác nhau gì khi viết về người lính?
Cho khổ thơ sau
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Có thể viết câu thơ đầu tiên trong khổ thơ thành “Ngửa mặt lên nhìn trăng” được không? Vì sao? Chép lại 2 câu thơ trong bài đã học ở chương trình THCS cũng gợi tả sự đối diện giữa con người với vầng trăng (ghi rõ tên tác giả, tác phẩm)