#include <bits/stdc++.h>
int main()
{
int a, x,b,y;
cin >> a >> x;
cin >> b >> y;
cout <<ta(a,x)<<" "<<tb(b,y)<<endl;
if(ta(a,x)>tb(b,y))
cout <<a<<"^"<<x;
else if(ta(a,x)<tb(b,y))
cout <<b<<"^"<<y;
else
cout<<"0";
}
Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức E n = -13,6/ n 2 (eV) (với n = 1, 2, 3,...). n = 1 ứng với trạng thái cơ bản và quỹ đạo K, gần hạt nhân nhất : n = 2, 3, 4... ứng với các trạng thái kích thích và các quỹ đạo L, M, N,...
Tính năng lượng của phôtôn (ra eV) mà nguyên tử hiđrô phải hấp thụ để êlectron của nó chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo N.
Cho h = 6,625. 10 - 34 J.S ; c = 3. 10 8 m/s ; e = 1,6. 10 - 19 C.
Một con lắc lò xo có độ cứng π 2 N / m , vật nặng 1 kg dao động tắt dần chậm từ thời điểm t = 0 đúng lúc vật có li độ cực đại là 10 cm. Trong quá trình dao động, lực cản tác dụng vào vật có độ lớn không đổi 0 , 001 π 2 N . Tính tốc độ lớn nhất của vật sau thời điểm t = 21,4 s.
A. 8 , 1 π cm / s
B. 5 , 7 π cm / s
C. 5 , 6 π cm / s
D. 5 , 5 π cm / s
Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức E n = -13,6/ n 2 (eV) (với n = 1, 2, 3,...). n = 1 ứng với trạng thái cơ bản và quỹ đạo K, gần hạt nhân nhất : n = 2, 3, 4... ứng với các trạng thái kích thích và các quỹ đạo L, M, N,...
Ánh sáng ứng với phôtôn nói trên thuộc vùng quang phổ nào (hồng ngoại, tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy...) ?
Cho h = 6,625. 10 - 34 J.S ; c = 3. 10 8 m/s ; e = 1,6. 10 - 19 C.
Một con lắc lò xo có độ cứng 1 N/m, vật nặng dao động tắt dần chậm với chu kì 2 (s) từ thời điểm t = 0 đúng lúc vật có li độ cực đại là 10 cm. Trong quá trình dao động, lực cản tác dụng vào vật có độ lớn không đổi 0,001 N. Tính tốc độ lớn nhất của vật sau thời điểm t = 9,2 s.
A. 8 , 1 π cm / s
B. 5 , 5 π cm / s
C. 5 , 6 π cm / s
D. 7 , 8 π cm / s
Con lắc lò xo nằm ngang, có độ cứng k = 2 N/cm, dao động điều hòa với phương trình x = 6sin(wt – 0,5π) cm. Kể từ lúc t = 0 đến thời điểm t = 4 30 s vật đi được quãng đường dài 9 cm. Lấy π 2 = 10, khối lượng của vật bằng
A. 800 g.
B. 1 kg
C. 0,2 kg.
D. 400 g.
Năng lượng của nguyên tử hiđrô ở các trạng thái dừng được xác định bởi công thức E n = -13,6/ n 2 (eV) (với n = 1, 2, 3,...). n = 1 ứng với trạng thái cơ bản (trạng thái K) ; n = 2, 3, 4... ứng với các trạng thái kích thích (các trạng thái L, M, N,...). Quang phổ của nguyên tử hiđrô trong vùng ánh sáng nhìn thấy có 4 vạch là : đỏ, lam, chàm và tím. Các vạch này ứng với sự chuyển của các nguyên tử hiđrô từ các trạng thái kích thích M, N, O, P vể trạng thái L Hãy tính bước sóng ánh sáng ứng với các vạch đỏ, lam, chàm và tím.
Cho h = 6,625. 10 - 34 J.s ; c = 3. 10 8 m/s ; e = 1,6. 10 - 19 C.
Con lắc lò xo nằm ngang, có độ cứng k = 2 N/cm, dao động điều hòa với phương trình x = 6sin(wt – 0,5π) cm. Kể từ lúc t = 0 đến thời điểm t = 4 30 s vật đi được quãng đường dài 9 cm. Lấy π2 = 10, khối lượng của vật bằng
A. 800 g.
B. 1 kg.
C. 0,2 kg.
D. 400 g.
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm quả cầu nhỏ có khối lượng m = 150 g và lò xo có độ cứng k = 60 N/m. Người ta đưa quả cầu đến vị trí lò xo không bị biến dạng rồi truyền cho nó một vận tốc ban đầu v 0 = 3 2 m/s theo phương thẳng đứng hướng xuống. Sau khi được truyền vận tốc con lắc dao động điều hòa. Lúc t = 0 là lúc quả cầu được truyền vận tốc, lấy g = 10 m / s 2 . Thời gian ngắn nhất tính từ lúc t = 0 đến lúc lực đàn hồi tác dụng lên vật có độ lớn 3 N là
A. π 60 s
B. π 20 s
C. π 30 s
D. π 5 s