Tập tính bảo vệ lãnh thổ phản ánh mối quan hệ cùng loài, Hươu đực quệt dịch có mùi đặc biệt tiết ra từ tuyến cạnh mắt của nó vào cành cây để thông báo cho các con đực khác cùng loài.
Đáp án cần chọn là: D
Tập tính bảo vệ lãnh thổ phản ánh mối quan hệ cùng loài, Hươu đực quệt dịch có mùi đặc biệt tiết ra từ tuyến cạnh mắt của nó vào cành cây để thông báo cho các con đực khác cùng loài.
Đáp án cần chọn là: D
Hươu đực quệt dịch có mùi đặc biệt tiết ra từ tuyến cạnh mắt của nó vào cành cây để thông báo cho các con đực khác là tập tính?
A. kiếm ăn
B. sinh sản
C. di cư
D. bảo vệ lãnh thổ
Xác định câu đúng (Đ)/sai (S) sau đây
(1) kiến lính sẵn sang chiến đấu và hi sinh bản thân để bảo vệ kiến chúa và cả đàn là tập tính vị tha
(2) hải li đắp đập ngăn song, suối để bắt cá là tập tính bảo vệ lãnh thổ
(3) tinh tinh đực đánh đuổi những con tinh tinh đực lạ khi vào vùng lãnh thổ của nó là tập tính bảo vệ lãnh thổ
(4) cò quăm thay đổi nơi sống theo mùa là tập tính kiếm ăn
(5) chim én tránh rét vào mùa đông là tập tính di cư
(6) chó sói, sư tử sống theo bầy đàn là tập tính xã hội
(7) vào mùa sinh sản, hươu đực húc nhau, con thắng trận sẽ giao phối với con cái là tập tính thứ bậc
Phương án trả lời đúng là
A. 1Đ, 2S, 3Đ, 4S, 5Đ, 6Đ, 7S
B. 1Đ, 2S, 3Đ, 4S, 5Đ, 6Đ, 7Đ
C. 1Đ, 2S, 3Đ, 4S, 5Đ, 6S, 7S
D. 1Đ, 2S, 3Đ, 4Đ, 5Đ, 6Đ, 7S
Cho các ví dụ (khác với ví dụ đã có trong bài) về tập tính kiếm ăn, tập tính bảo vệ lãnh thổ, tập tính sinh sản, tập tính di cư và tập tính xã hội ở các loài động vật khác nhau.
Trong mùa sinh sản, một con chim đực có ngực đỏ thường bảo vệ lãnh thổ của chúng bằng cách tấn công những con đực khác. Thí nghiệm dùng các con chim giả có màu sắc khác nhau thì nó chỉ tấn công những con có bộ ngực đỏ. Điều này có thể do
A. Chim Robin chỉ nhận biết được màu đỏ trong số các màu tự nhiên
B. Chúng chỉ có phản ứng với những cá thể giống mình
C. Màu đỏ ở ngực chim lạ là dấu hiệu khiêu kích đối với chúng
D. Những con chim có ngực đỏ thường là những con khỏe mạnh nên được nhiều chim mái lựa
Đọc đoạn thông tin sau đây và trả lời câu hỏi?
Một số loài chó sói thường sống thành từng đàn, chiếm cứ một vùng lãnh thổ nhất định. Chúng cùng nhau săn mồi và bảo vệ lãnh thổ. Mỗi đàn đều có một con chó sói đầu đàn. Con đầu đàn có đầy quyền lực như được ăn con mồi trước, thức ăn còn thừa mới đến con có thứ bậc kế tiếp. Ngoài ra, chỉ con đầu đàn mới được quyền sinh sản. Khi con đầu đàn chết hoặc quá già yếu, con khỏe mạnh thứ hai sẽ lên thay thế.
Điều nào sau đây nói lên vai trò của tập tính xã hội và tập tính bảo vệ lãnh thổ của loài sói?
A. Các tập tính này đều làm tăng tỷ lệ sinh bằng cách gia tăng dỗ con đực được phép sinh sản, đảm bảo duy trì vốn gen tốt tập trung ở con đầu đàn
B. Các tập tính này đều làm giảm tỷ lệ sinh bằng cách hạn chế số con đực được phép sinh sản, đảm bảo duy trì vốn gen tốt tập trung ở con đầu đàn
C. Các tập tính này đều làm tăng tỷ lệ sinh bằng cách gia tăng số con đực được phép sinh sản, đảm bảo tính đa dạng phong phú của loài
D. Các tập tính này đều làm giảm tỷ lệ sinh bằng cách hạn chế số con cái được phép sinh sản, đảm bảo duy trì vốn gen tốt tập trung ở con đầu đàn
Cho các tập tính sau ở động vật:
(1) Sự di cư của cá hồi
(2) Báo săn mồi
(3) Nhện giăng tơ
(4) Vẹt nói được tiếng người
(5) Vỗ tay, cá nổi lên mặt nước tìm thức ăn
(6) Ếch đực kêu vào mùa sinh sản
(7) Xiếc chó làm toán
(8) Ve kêu vào mùa hè
Những tập tính nào là bẩm sinh? Những tập tính nào là học được?
A. Tập tính bẩm sinh: (1), (3), (6), (8) ; Tập tính học được: (2), (4), (5), (7)
B. Tập tính bẩm sinh: (1), (2), (6), (8) ; Tập tính học được: (3), (4), (5), (7)
C. Tập tính bẩm sinh: (1), (3), (5), (8) ; Tập tính học được: (2), (4), (6), (7)
D. Tập tính bẩm sinh: (1), (3), (6), (7) ; Tập tính học được: (2), (4), (5), (8)
Vào mùa sinh sản, hươu đực húc nhau, con thắng trận sẽ giao phối với con cái là tập tính
A. sinh sản.
B. bảo vệ lãnh thổ.
C. di cư.
D. Xã hội
Ngửi thấy mùi hôi của hổ, các con hươu chạy trốn. Những con thỏ kiếm ăn gần đó thấy thế cũng lập tức bỏ chạy. Kích thích dấu hiệu làm xuất hiện tập tính tự vệ ở thỏ là
A. Mùi hôi của hổ
B. Tiếng gầm của hổ
C. Hình ảnh bỏ chạy của đàn hươu
D. Mùi đặc trưng của hươu
- Cho ví dụ về loài động vật có sinh sản hữu tính.
- Điền dấu X cho câu đúng về khái niệm sinh sản hữu tính ở động vật:
A – Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản tạo ra cá thể mới qua sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái, các cá thể mới rất giống nhau và thích nghi với môi trường sống.
B – Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản có sự kết hợp của các giao tử lưỡng bội để tạo ra các cá thể mới thích nghi với môi trường sống.
C – Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản tạo ra cá thể mới qua hình thành và hợp nhất giao tử đơn bội đực và giao tử đơn bội cái để tạo ra hợp tử lưỡng bội, hợp tử phát triển thành cá thể mới.
D – Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản tạo ra các cá thể mới qua hợp nhất của hai loại giao tử của bố và mẹ nên con cái rất giống với bố mẹ.