p M + 2 p N = 46 ( 2 p n + 2 e n + 2 ) - ( p M + e M - 2 ) = 48 = > 4 p M - 2 p M = 44 = > p M = 12 ; p N = 17 = > M g C l 2
Đáp án B
p M + 2 p N = 46 ( 2 p n + 2 e n + 2 ) - ( p M + e M - 2 ) = 48 = > 4 p M - 2 p M = 44 = > p M = 12 ; p N = 17 = > M g C l 2
Đáp án B
Một hợp chất ion tạo ra từ ion M+ và ion X2−. Trong phân tử M2X có tổng số các hạt là 140, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Số khối của M+ lớn hơn số khối của X2− là 23. Tổng số hạt trong M+ nhiều hơn trong X2− là 31. Tìm điện tích hạt nhân, số khối của M và X. viết công thức phân tử của hợp chất.
A. K2O.
B. Na2O.
C. Na2S.
D. Li2S.
Hợp chất A được tạo thành từ ion M + và ion X 2 - (được tạo ra từ các nguyên tố M và X tương ứng). Trong phân tử A có tổng số các hạt cơ bản là 92, trong đó số hạt mang điện bằng 65,22% tổng số hạt. Số khối của M lớn hơn của X là 7. Nguyên tố M là:
A. Li
B. Na
C. K
D. H
Hợp chất ion G tạo nên từ các ion đơn nguyên tử M 2 + và X 2 - . Tổng số hạt (nơtron, proton, electron) trong phân tử G là 84, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28 hạt. Số hạt mang điện của ion X 2 - ít hơn số hạt mang điện của ion M 2 + là 20 hạt. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là
A. ô 8, chu kì 2, nhóm VIA
B. ô 20, chu kì 4, nhóm IIA
C. ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB
D. ô 12, chu kì 3, nhóm IIA
Hợp chất ion G tạo nên từ các ion đơn nguyên tử M2+ và X2-. Tổng số hạt (nơtron, proton, electron) trong phân tử G là 84, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28 hạt. Số hạt mang điện của ion X2- ít hơn số hạt mang điện của ion M2+ là 20 hạt. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là
A. ô 8, chu kì 2, nhóm VIA.
B. ô 20, chu kì 4, nhóm IIA.
C. ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB.
D. ô 12, chu kì 3, nhóm IIA.
Một hợp chất ion tạo ra từ ion M2+ và ion X3−. Trong phân tử M3X2 có tổng số các hạt là 150, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 50. Số khối của M2+ lớn hơn số khối của X3− là 10. Tổng số hạt trong M2+ nhiều hơn trong X3− là 10. Công thức phân tử của M3X2 là
A. Ca3N2.
B. Mg3P2.
C. Ca3P2.
D. Mg3N2.
Hợp chất A được tạo thành từ ion M+ và X2- có tổng số hạt là 116, trong A số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. Mặt khác số khối của ion M+ nhỏ hơn số khối của ion X2- là 12. Tổng số hạt trong ion M+ ít hơn trong ion X2- là 17. Vậy A là:
A. Rb2S
B.Li2S
C. Na2S
D. K2S
Một hợp chất được tạo thành từ các ion M+ và X22-. Trong phân tử của M2X2 có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 164. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 52. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23 đơn vị. Tổng số hạt electron trong M+ nhiều hơn trong X22- là 7 hạt. Xác định các nguyên tố M, X ?
A. H2O2
B. Na2O2
C. K2O2
D. Li2O2
Hợp chất ion A tạo từ ion M 2 + v à X 2 - . Tổng số hạt trong phân tử A là 60. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20 hạt. Số hạt mang điện của ion X 2 - ít hơn của ion M 2 + là 4 hạt. Số hạt mang điện trong ion M 2 + là
A. 18
B. 20
C. 22
D. 24
1) Phân tử M được tạo nên bởi ion X3+ và Y2- . Trong phân tử M có tổng số hạt p, n, e là 224 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 72 hạt. Tổng số hạt p, n, e trong ion X3+ ít hơn trong ion Y2- là 13 hạt. Số khối của nguyên tử Y lớn hơn số khối của nguyên tử X là 5 đơn vị. Xác định số hạt p, n, e của nguyên tử X, Y và công thức phân tử của M