Nguyên tử nguyên tố X có số proton trong hạt nhân (điện tích hạt nhân) là 13+. Trong nguyên tử nguyên tố X, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. a) Hãy cho biết tổng số proton và nơtron (số khối) của nguyên tử nguyên tố X. b) Biết proton và nơtron có cùng khối lượng và bằng 1đvC. Tính khối lượng nguyên tử của X. c) Vẽ sơ đồ đơn giản của nguyên tử nguyên tố X. d) X là nguyên tố nào? Kí hiệu hoá học của X.
. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Xác định số proton, số nơtron, số electron của X.Câu 8. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Xác định số proton, số nơtron, số electron của X.
Câu 8. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Xác định số proton, số nơtron, số electron của X.Câu 8. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Xác định số proton, số nơtron, số electron của X.
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Xác định số proton và tên nguyên tố X
Nguyên tử nguyên tố X có tổng các loại hạt là 82.Trong hạt nhân nguyên tử X, số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 4 hạt. Biết nguyên tử khối của X có giá trị bằng tổng số hạt trong hạt nhân nguyên tử. Xác định nguyên tố X ( chi tiết)
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 18. Biết rằng trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện. Nguyên tố X là
A. C. B. Mg. C. O. D. N.
Câu 9. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 49, trong đó số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện.
a/ Vẽ sơ đồ cấu tạo của nguyên tử X.
b/ Viết công thức hóa học của hợp chất khác nhau 20 có mặt của nguyên tố X và đọc tên hợp chất đó
Hợp chất X tạo bởi 2 nguyên tử của nguyên tố R với 1 nguyên tử của nguyên tố Y. Trong X tổng số hạt mang điện và không mang điện là 92 ; tổng số hạt không mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện dương là 2; số hạt mang điện dương của R nhiều hơn số hạt mang điện dương của Y là 14.
Xác định R, Y thuộc nguyên tố nào? Lập công thức phân tử của X. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi nguyên tố trong X.Không cần tính toán, hãy suy luận để sắp xếp các chất sau theo thứ tự tăng dần hàm lượng oxi: Na2O, CaO, CuO, PbO, Fe2O3.
một hợp chất vô cơ có công thức xy2, có tổng sô proton trong phân tử là 23 và nguyên tử X chiếm tỉ lệ 30,34% về khói lượng .trong hạt nhân ,nguyên tử X và Y đều có số hạt mang điện bằng số hạt ko mang điện a, tìm nguyên tố X,Y
Bài 3. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 26, trong nguyên tử X số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện 6 hạt. Hãy xác định
a. Xác định thành phần cấu tạo của nguyên tử X ( số p; số e; số n)
b. X thuộc nguyên tố hóa học nào? Viết KHHH.
c. Phân tử X nặng hay nhẹ hơn và nặng bằng bao nhiêu lần phân tử lưu huỳnh đioxit ( 1S và 2O) ? Viết CTHH của đơn chất X và của hợp chất lưu huỳnh đioxit.