hợp chất với hidro của nguyên tố x có công thức xh3. biết % về khối lượng cuẩ oxi trong oxit cao nhất của X là 56,34% nguyên tử khối của X là bao nhiêu
Hợp chất với hidro của nguyên tố X có công thức XH 3 . Biết phần trăm về khối lượng của oxi trong oxit cao nhất của X là 74,07%. Nguyên tử khối của X là
A. 32.
B. 52.
C. 14.
D. 31.
Hợp chất với hiđro của nguyên tố X có công thức hóa học X H 3 . Biết thành phần phần trăm về khối lượng của oxi trong oxit ứng với hóa trị cao nhất của X là 74,07%. Tên gọi của X là
A. nitơ
B. asen
C. lưu huỳnh
D. photpho
1. Một nguyên tố R tạo với hidro hợp chất chứa 12,5% hidro về khối lượng. Oxit tạo cao nhất của nó trong hợp chất với oxi là RO2. Tìm nguyên tố R . Viết công thức electron và công thức cấu tạo của hợp chất khí với hidro và oxit cao nhất, xác định cộng hóa trị của các nguyên tử trong các hợp chất.
Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hidro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là
A. 50%
B. 27,27%
C. 60%
D. 40%
Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hidro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là
A. 50%
B. 27,27%
C. 60%
D. 40%
Một nguyên tố R tạo được hợp chất khí với Hidro có công thức là RH3. Trong Oxit cao nhất của R, nguyên tố Oxi chiếm 74,07 % về khối lượng. Xác định R
A. N
B. P
C. As
D. Si
Nguyên tử của nguyên tố C có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. Trong hợp chất khí của X với hidro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là:
A. 50%
B. 27,27%
C. 60%
D. 40%
X và Y là những nguyên tố có hợp chất khí với Hidro có công thức là XHa; YHa (phân tử khối của chất này gấp đôi phân tử khối của chất kia). Oxit cao nhất của X và Y có công thức lần lượt là X2Ob và Y2Ob (phân tử khối hơn kém nhau 34u). Kết luận nào sau đây về X và Y là không đúng biết rằng
A. X và Y đều phản ứng được với oxi khi đun nóng
B. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y
C. Trong các phản ứng hóa học, đơn chất của X và Y vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử
D. Ở điều kiện thường đơn chất của X là chất khí còn đơn chất của Y là chất rắn.