Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt trong khí clo.
(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi).
(3) Cho F e ( O H ) 2 vào dung dịch H N O 3 (loãng, dư).
(4) Cho Fe vào dung dịch F e C l 3
(5) Cho Fe vào dung dịch HCl đặc.
Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (II)?
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Cho các phát biểu sau:
1. Gỉ đồng có công thức hoá học là C u C O 3 . C u ( O H ) 2 .
2. Gỉ sắt có công thức hoá học là F e O . x H 2 O .
3. Trong quá trình tạo thành gỉ Fe, ở catot xảy ra quá trình :
O 2 + 2 H 2 O + 4 e → 4 O H - .
4. Các đồ dùng bằng sắt thường bị ăn mòn do không được chế tạo từ Fe tinh khiết mà thường có lẫn các tạp chất khác. Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Nung hỗn hợp Fe(OH)2, FeO, Fe(OH)3, Fe2O3, Fe3O4 , Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn A. Chất rắn A là
A. Fe2O3
B. FeO, Fe2O3
C. Fe2O3, Fe3O4
D. FeO, Fe3O4
Thực hiện các thí nghiệm sau
(a) Đun nóng hỗn hợp bột Fe dư và H2SO4 loãng
(b) Cho Fe vào dung dịch KCl
(c) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HNO3 loãng dư
(d) Đốt dây sắt trong Cl2
(e) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư
Số thí nghiệm có tạo ra muối sắt II là
A.1
B.2
C.3
D.4
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Đun nóng hỗn hợp bột Fe và I2.
(b) Cho Fe vào dung dịch HCl.
(c) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HNO3 loãng, dư.
(d) Đốt dây sắt trong khí clo dư.
(e) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư.
Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) là
A. 4
B. 1
C. 2
B. 3
Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3, H2SO4(đặc nóng), NH4NO3. Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Cho các phương trình phản ứng hóa học:
(1) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3
(2) Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
(3) 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2.
(4) 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3
(5) Fe(OH)2 → t ° FeO + H2O
(6) Fe2O3 + CO → t ° 2FeO + CO2
(7) 2FeCl3 + Cu → t ° 2FeCl2 + CuCl2
(8) 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + 5H2O + NO↑.
Có bao nhiêu phản ứng sắt (II) bị oxi hóa thành sắt (III) và bao nhiêu phản ứng sắt (III) bị khử thành sắt (II)?
A. 4 và 4
B. 4 và 3
C. 3 và 3
D. 3 và 4
Cho 4 phản ứng sau:
(1) FeO + H 2 → t 0 Fe + H 2 O
(2) 2 FeCl 2 + Cl 2 → 2 FeCl 3
(3) Mg + FeSO 4 → MgSO 4 + Fe
(4) 10 FeSO 4 + 2 KMnO 4 + 8 H 2 SO 4 → 5 Fe 2 SO 4 3 + K 2 SO 4 + 2 MnSO 4 + 8 H 2 O
Hợp chất sắt(II) thể hiện tính khử trong phản ứng
A. (2) và (3).
B. (1) và (3).
C. (2) và (4).
D. (1) và (2).
Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là
A. 7
B. 5
C. 6
D. 8
Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là
A. 7.
B. 5.
C. 6
D. 8.