Đipeptit là hợp chất được hình thành do 2 gốc α-amino axit liên kết với nhau bằng liên kết peptit.
Đipeptit là hợp chất được hình thành do 2 gốc α-amino axit liên kết với nhau bằng liên kết peptit.
Cho các chất sau:
X: H2N – CH2 – COOH
Y: H3C – NH – CH2 – CH3.
Z: C6H5 – CH(NH2) – COOH.
G: HOOC – CH2 – CH(NH2) – COOH.
P: H2N – CH2 – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COOH.
T: CH3 – CH2 – COOH.
Những chất thuộc loại amino axit là:
A. X, Y, Z, T
B. X, Z, G, P
C. X, Z, T, P
D. X, Y, G, P
Thủy phân hoàn toàn
H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH thu được bao nhiêu loại α-amino axit khác nhau ?
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Trong các chất sau: HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-COOH. Số chất làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu hồng là
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Cho các chất sau:
(1) ClH3N-CH2-COOH
(2) H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH
(3) CH3-NH3-NO3
(4) (HOOC-CH2-NH3)2SO4
(5) ClH3N-CH2-CO-NH-CH2-COOH
(6) CH3-COO-C6H5
(7) HCOOCH2OOC-COOCH3.
(8) O3NH3N-CH2-NH3HCO3
Số chất trong dãy khi tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 6
B. 4
C. 5
D. 7
Cho các chất sau:
(1) ClH3N-CH2-COOH
(2) H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH
(3) CH3-NH3-NO3
(4) (HOOC-CH2-NH3)2SO4
(5) ClH3N-CH2-CO-NH-CH2-COOH
(6) CH3-COO-C6H5
(7) HCOOCH2OOC-COOCH3.
(8) O3NH3N-CH2-NH3HCO3
Số chất trong dãy khi tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 6
B. 4
C. 5
D. 7
Khi thủy phân tripeptit: H2N-CH(CH3)CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH
sẽ tạo ra các a - amino axit nào ?
A. H2NCH2COOH, CH3CH(NH2)COOH
B. H2NCH(CH3)COOH, H2NCH(NH2)COOH
C. H2NCH2CH(CH3)COOH, H2NCH2COOH
D. CH3CH(NH2)CH2COOH, H2NCH2COOH
Trong các dung dịch CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH(NH2)-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tím là
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Có các dung dịch riêng biệt sau: H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa, ClH3N-CH2-COOH, C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua). Số lượng các dung dịch có pH < 7 là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Đun nóng chất H2N–CH2–CONH–CH(CH3) –CONH–CH2–COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là :
A. H2N–CH2–COOH; H2N–CH2–CH2–COOH
B. H 3 N + - C H 2 – C O O H C l - ; H 3 N + - C H 2 – C H 2 - C O O H C l - ;
C. H 3 N + - C H 2 – C O O H C l - ; H 3 N + - C H C H 3 - C O O H C l - ;
D. H2N–CH2–COOH; H2N–CH(CH3) –COOH
Cho các chất sau :
(1) CH3CH(NH2)COOH (2) CH2=CH2
(3) HOCH2COOH (4) HCHO và C6H5OH
(5) HOCH2CH2OH và p-C6H4(COOH)2
(6) H2N[CH2]6NH2 và HOOC[CH2]4COOH
Các trường hợp có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là
A. (1), (3), (4), (5), (6).
B. (1), (6).
C. (1), (3), (5), (6).
D. (1), (2), (3), (4), (5), (6).