Hợp chất không làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm là
A. NH3. B. H2NCH2COOH.
C. CH3COOH. D. CH3NH2.
A. NH3.
B. H2NCH2COOH.
C. CH3COOH
D. CH3NH2.
Cho quỳ tím vào mỗi dd sau: H2N–CH2–COONa (1), C6H5OH (2), CH3NH2 (3), C6H5NH2 (4), H2N–CH2–COOH (5), ClNH3–CH2–COOH (6), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH (7), HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH (8). Số dung dịch làm quỳ tím đổi màu là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Cho quỳ tím vào mỗi dd sau: H2N–CH2–COONa (1), C6H5OH (2), CH3NH2 (3), C6H5NH2 (4), H2N–CH2–COOH (5), ClNH3–CH2–COOH (6), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH (7), HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH (8). Số dung dịch làm quỳ tím đổi màu là:
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Cho các dung dịch: CH3COONa, (H2N)2CH-CH2-COOH, CH3NH2, C6H5OH, C6H5ONa, CH3COOH, C6H5NH2.
Trong số các dung dịch trên, có bao nhiêu dung dịch làm đổi màu quỳ tím ?
A. 4
B. 3
C. 5
D. 6
Cho dãy các chất sau: (1) CH3NH2; (2) C6H5-NH3Cl, (3) H2N-CH2-COOH, (4) HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH. Số chất trong dãy đổi màu quỳ tím sang đỏ là
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Dung dịch nào sau đây là quỳ tím đổi sang mà xanh?
A. C6H5NH2.
B. H2N-CH2-COOH.
C. CH3CH2CH2NH2.
D. H2N-CH(COOH)-CH2-CH2-COOH.
Cho quỳ tím vào dung dịch mỗi hợp chất dưới đây, dung dịch nào làm quỳ tím hoá đỏ?
(1) H2N–CH2–COOH; (2) ClNH3+–CH2–COOH;
(3) H2N–CH2–COONa; (4) H2N(CH2)2CH(NH2)–COOH;
(5) HOOC–(CH2)2CH(NH2)–COOH
A. 2, 3
B. 3, 5
C. 2, 5
D. 2, 4
X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số các chất sau: N H 3 , C 6 H 5 N H 2 , C H 3 N H 2 , C H 2 ( N H 2 ) C O O H . Biết X, Z là chất khí ở điều kiện thường, lực bazo của X mạnh hơn Z Y, T không làm đổi màu quỳ tím, T phản ứng được với ancol. Phát biểu nào sau đây đúng
A. Y tác dụng với dung dịch brom tạo kết tủa trắng
B. X có khả năng tác dụng được với NaOH
C. Z là chất có lực bazơ yếu nhất trong 4 chất
D. T là ở thể lỏng ở điều kiện thường
Hợp chất nào sau đây không làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm?
A. CH3NH2
B. H2N-CH2-COOH
C. NH3
D. CH3COOH
Hợp chất nào sau đây không làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm?
A. CH3NH2
B. H2N-CH2-COOH
C. NH3
D. CH3COOH