Đáp án D
Hợp chất tham gia phản ứng tráng bạc có nhóm chức –CHO → HCOOC2H5
Đáp án D
Hợp chất tham gia phản ứng tráng bạc có nhóm chức –CHO → HCOOC2H5
Hợp chất nào sau đây có thể tham gia phản ứng tráng bạc?
A. H2N−CH2−COOH.
B. CH3COONH4
C. CH3COOCH3
D. HCOOC2H5
Cho các chất sau :
(1) CH3CH(NH2)COOH (2) CH2=CH2
(3) HOCH2COOH (4) HCHO và C6H5OH
(5) HOCH2CH2OH và p-C6H4(COOH)2
(6) H2N[CH2]6NH2 và HOOC[CH2]4COOH
Các trường hợp có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là
A. (1), (3), (4), (5), (6).
B. (1), (6).
C. (1), (3), (5), (6).
D. (1), (2), (3), (4), (5), (6).
Trong các chất sau: C2H6 (1), CH2=CH2 (2), NH2-CH2-COOH (3), C6H5CH=CH2 (4), C6H6 (5), CH2=CH-Cl (6). Chất có thể tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là
A. (4), (5), (6).
B. (3), (4), (5).
C. (1), (2), (3).
D. (2), (4), (6).
Axit acrylic ( CH 2 = CH − COOH ) không tham gia phản ứng với chất nào sau đây?
A. NaNO 3
B. H 2 , xt Ni .
C. dung dịch Br 2 .
D. Na 2 CO 3 .
Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H10O2, không có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Khi thủy phân X bằng dung dịch NaOH, thu được ancol bậc hai Y và chất Z. Nhận định nào sau đây đúng?
A. Tổng số các nguyên tử trong phân tử Y bằng 12
B. Chất Y làm mất màu dung dịch Br2
C. Trong phân tử Z có 5 nguyên tử hiđro
D. Chất X phản ứng được với kim loại Na, sinh ra H2
Cho các phát biểu sau:
(a) Tất cả các este khi tham gia phản ứng xà phòng hóa đều thu được muối và ancol.
(b) Saccarozơ bị thủy phân trong dung dịch kiềm loãng, đun nóng tạo thành glucozơ và fructozơ.
(c) Glucozơ, fructozơ, mantozơ đều tham gia phản ứng tráng bạc.
(d) Aminoaxit thuộc loại hợp chất hữu cơ đa chức, trong phân tử chứa đồng thời nhóm amino (–NH2) và nhóm cacboxyl (–COOH).
(e) Có thể phân biệt tripeptit (Ala–Gly–Val) và lòng trắng trứng bằng phản ứng màu với Cu(OH)2.
(g) PE, PVC, polibutađien, poliisopren, xenlulozơ, amilozơ đều có cấu trúc mạch không nhánh.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Cho các phát biểu sau:
(a) Tất cả các este khi tham gia phản ứng xà phòng hóa đều thu được muối và ancol.
(b) Saccarozơ bị thủy phân trong dung dịch kiềm loãng, đun nóng tạo thành glucozơ và fructozơ.
(c) Glucozơ, fructozơ, mantozơ đều tham gia phản ứng tráng bạc.
(d) Aminoaxit thuộc loại hợp chất hữu cơ đa chức, trong phân tử chứa đồng thời nhóm amino (–NH2) và nhóm cacboxyl (–COOH).
(e) Có thể phân biệt tripeptit (Ala–Gly–Val) và lòng trắng trứng bằng phản ứng màu với Cu(OH)2.
(g) PE, PVC, polibutađien, poliisopren, xenlulozơ, amilozơ đều có cấu trúc mạch không nhánh.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Sản phẩm thủy phân của chất nào sau đây chắc chắn có thể tham gia phản ứng tráng gương?
A. HCOOCH3
B. C3H7COOC2H5
C. C2H5COOCH3
D. CH3COOC4H7
Hợp chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
A. Gly-AlA.
B. Etyl axetat.
C. Saccarozơ.
D. Fructozơ.