Đáp án C.
Amino axit là loại HCHC tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm -NH2 và nhóm -COOH.
Đáp án C.
Amino axit là loại HCHC tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm -NH2 và nhóm -COOH.
Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit?
A. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.
B. H2N-CH2-CH2-CO-CH2-COOH.
C. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH.
D. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH.
A. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.
B. H2N-CH2-CH2-CO-CH2-COOH.
C. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH.
D. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH.
Alanin là một α a m i n o - a x i t có phân tử khối bằng 89. Công thức của alanin là
A. H2N-CH2-COOH.
B. H2N-CH2-CH2-COOH.
C. H2N-CH(CH3)-COOH.
D. CH2=CHCOONH4.
A. H2N-CH2-COOH.
B. H2N-CH2-CH2-COOH.
C. H2N-CH(CH3)-COOH.
D. CH2=CHCOONH4.
Chất nào sau đây là đipeptit?
A. H2N-CH2-CONH-CH2-C(CH3)2-COOH.
B. H2N-CH2-CONH-CH2-CONH-CH2-COOH.
C. H2N-CH2-CONH-CH2-CH2-COOH.
D. H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-COOH.
A. H2N-CH2-CONH-CH2-C(CH3)2-COOH.
B. H2N-CH2-CONH-CH2-CONH-CH2-COOH.
C. H2N-CH2-CONH-CH2-CH2-COOH.
D. H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-COOH.
Thủy phân hợp chất:
H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CH2-CO-NH-CH(C6H5)-CO-NH-CH(CH3)-COOH thì số loại α-amino axit thu được là:
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Cho các chất sau CH3CH2NH2; CH3NHCH3; axit 2,6-diaminohexanoic
(H2N(CH2)4CH(NH2)COOH); C6H5NH2; axit 2-amino-3metylbutanoic ((CH3)2CHCH(NH2)COOH); H2N(CH2)6NH2; (CH3)2CHNHCH3; (HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH);
axit 2-amino-3(4-hidroxiphenyl)propanoic (HOC6H5CH2CH(NH2)COOH)
Số chất có khả năng làm chuyển màu quỳ tím là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Cho quỳ tím vào dung dịch mỗi hợp chất dưới đây, dung dịch nào làm quỳ tím hoá đỏ?
(1) H2N–CH2–COOH; (2) ClNH3+–CH2–COOH;
(3) H2N–CH2–COONa; (4) H2N(CH2)2CH(NH2)–COOH;
(5) HOOC–(CH2)2CH(NH2)–COOH
A. 2, 3
B. 3, 5
C. 2, 5
D. 2, 4
Cho các dung dịch: CH 3 COOH (1), C 2 H 5 OH (2), C 2 H 5 NH 2 (3), H 2 N - CH 2 - COOH (4), HOOC - CH 2 CH 2 - CH ( NH 2 ) COOH (5), H 2 N - CH 2 - CH ( NH 2 ) COOH (6), CH 3 COOC 2 H 5 (7).
Các dung dịch có thể làm đổi màu quỳ tím là:
A. (1), (3), (6), (7).
B. (1), (3), (5), (6).
C. (3), (4), (5), (6).
D. (1), (3), (4), (5).
Cho các amino axit sau:
H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH
Có tối đa bao nhiêu tetrapeptit được tạo ra từ các amino axit trên ?
A. 9.
B. 16.
C. 24.
D. 81.
Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit ?.
A. H2N-CH2CONH-CH2CONH-CH2COOH.
B. H2N-CH2CONH-CH(CH3)-COOH.
C. H2N-CH2CH2CONH-CH2CH2COOH.
D. H2N-CH2CH2CONH-CH2COOH.
Axit amino axetic ( H 2 N − C H 2 − C O O H ) không tác dụng được với dung dịch nào sau đây?
A. H N O 3
B. N a N O 3
C. NaOH
D. HCl