X là hợp chất hữu cơ có CTPT C5H11O2N. Đun X với dung dịch NaOH thu được một hỗn hợp chất có CTPT C2H4O2NNa và chất hữu cơ Y, cho hơi Y đi qua CuO/t0 thu được chất hữu cơ Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. CTCT của X là:
A. H2NCH2COOCH(CH3)2
B. CH3(CH2)4NO2
C. H2NCH2COOCH2CH2CH3
D. H2NCH2CH2COOCH2CH3
Ba hợp chất hữu cơ X, Y, Z mạch hở ( đều chứa C, H, O) và có cùng số phân tử khối là 60. Cả 3 chất đều có phản ứng với Na giải phóng khí H2. Khi oxi hóa X có xúc tác thích hợp tạo ra X1 có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Y tác dụng với NaOH còn Z có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y, Z lần lượt là :
A. (CH3)2CHOH; HCOOCH3; HOCH2CHO
B. CH3CH2CH2OH; CH3COOH; HOCH2CHO
C. (CH3)2CHOH; CH3COOH; HCOOCH3
D. CH3CH2CH2OH; CH3COOH; CH3OC2H5
Tìm công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ X chứa 32% C; 6,667% H; 42,667% O; 18,666% N. Biết phân tử X có một nguyên tử N và X có khả năng tham gia phản ứng trùng gương.
A. H2NCH2COOH
B. C2H5NO2
C. HCOONH3CH3
D. CH3COONH4
Hợp chất hữu cơ X (mạch hở) chứa C, H, O. Lấy 0,1 mol X cho tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M chỉ thu được 19,6 gam chất hữu cơ Y và 6,2 gam ancol Z. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl loãng, dư thu được hợp chất hữu cơ T. Biết T tác dụng với Na thu được số mol H2 thoát ra bằng số mol T tham gia phản ứng. Trong số các kết luận sau về X:
(1) có 2 nhóm chức este.
(2) có 2 nhóm hiđroxyl.
(3) có công thức phân tử la C6H10O6.
(4) có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.
Số kết luận đúng là
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Hợp chất hữu cơ C4H7O2Cl khi thuỷ phân trong môi trường kiềm được các sản phẩm trong đó có hai chất có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của chất hữu cơ là:
A. HCOOCHCl-CH2-CH3
B. CH3-COO-CH2-CH2Cl
C. HCOO-CH2-CHCl-CH3
D. HCOOC(CH3)Cl-CH3
Hợp chất hữu cơ C4H7O2Cl khi thuỷ phân trong môi trường kiềm được các sản phẩm trong đó có hai chất có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của chất hữu cơ là:
A. HCOOCHCl-CH2-CH3.
B. CH3-COO-CH2-CH2Cl.
C. HCOO-CH2-CHCl-CH3.
D. HCOOC(CH3)Cl-CH3.
X là một chất hữu cơ có công thức phân tử C5H11O2N. Đun X với NaOH thu được một hỗn hợp chất có công thức phân tử C2H4O2NNa và chất hữu cơ (Y), cho hơi Y qua CuO thu được chất hữu cơ Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3(CH2)4NO2
B. NH2-CH2-COOCH2CH2CH3
C. NH2-CH2-COO(CHCH3)2
D. H2N-CH2-CH2-COOC2H5
Este E có tính chất sau: thủy phân hoàn toàn E trong dung dịch NaOH cho hai sản phẩm (X, Y) và chỉ có Y tham gia phản ứng tráng gương. Y thực hiện phản ứng tráng gương tạo ra hợp chất hữu cơ Y1, cho Y1 phản ứng với dung dịch NaOH lại thu được hợp chất X. Công thức cấu tạo của este nào sau đây thỏa mãn E?
A. CH3COOCH=CHCH3.
B. CH3COOCH=CH2.
C. HCOOCH=CH2.
D. CH3CH2COOCH=C(CH3)2.
Este E có tính chất sau: thủy phân hoàn toàn E trong dung dịch NaOH cho hai sản phẩm (X, Y) và chỉ có Y tham gia phản ứng tráng gương. Y thực hiện phản ứng tráng gương tạo ra hợp chất hữu cơ Y1, cho Y1 phản ứng với dung dịch NaOH lại thu được hợp chất X. Công thức cấu tạo của este nào sau đây thỏa mãn E?
A. CH3COOCH=CHCH3.
B. CH3COOCH=CH2.
C. HCOOCH=CH2.
D. CH3CH2COOCH=C(CH3)2.