Ta có :
\(\dfrac{m_S}{m_O}=\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{16}{24}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{16}{24}:\dfrac{32}{16}=\dfrac{1}{3}\)
Với x = 1; y = 3 thì thỏa mãn
Vậy CTHH của A là $SO_3$
Ta có :
\(\dfrac{m_S}{m_O}=\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{16}{24}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{16}{24}:\dfrac{32}{16}=\dfrac{1}{3}\)
Với x = 1; y = 3 thì thỏa mãn
Vậy CTHH của A là $SO_3$
Một nguyên tố R mà oxyde cao nhất của nó chứa 60% oxyde theo khối lượng. Hợp chất khi của R với hydrogen có tỉ khối hơi so với khí hyđrogen bằng 17. Xác định R, công thức oxyde của R và công thức hợp chất khí của R với hydrogen.
Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức là R 2 O 5 (A). Trong hợp chất với hiđro (B), R chiếm 82,35% về khối lượng. Xác định nguyên tố R và các công thức A, B.
Một nguyên tổ R mà oxyde cao nhất của nó chứa 60% oxyde theo khối lượng. Hợp chất khí của R với hydrogen có tỉ khối hơi so với khí hydrogen bằng 17. Xác định R, công thức oxyde của R và công chức hợp chất khí của R với hydrogen.
Một nguyên tố tạo được với hiđro hợp chất khí có công thức RHn và oxit cao nhất R2Om trong đó n : m =3 : 5. Tỉ lệ phân tử khối của hai hợp chất này là 1:4,18. Nguyên tố R là: A. PhotphoB. SelenC. Lưu huỳnhD. Nitơ
Nguyên tố R là một phi kim, tỉ lệ phần trăm khối lượng của R trong công thức oxit cao nhất và phần trăm R trong hợp chất khí với hidro bằng 73/183. Cho 8,1 gam một kim loại M chưa rõ hóa trị tác dụng hết với đơn chất R thì được 40,05 gam muối A. Cho các phát biểu sau
(1) Phân tử khối của muối A là 133,5
(2) M, R đều thuộc chu kỳ 3 trong BHTTH
(3) M có bán kính nguyên tử lớn hơn R nhưng độ âm điện của M lại nhỏ hơn của R.
(4) Hợp chất A là hợp chất ion
Số phát biểu đúng là?
a. 4
b. 2
c. 3
d. 1
a. Hợp chất khí với Hidro của nguyên tố R có công thức là RH 3 . Trong hợp chất oxit cao nhất
của R có chứa 43,66% R về khối lượng. Hãy xác định nguyên tố R? (cho: Si = 28 ; N=14;
S=32; P = 31)
b. Hợp chất oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức là R 2 O 5 . Trong hợp chất khí với Hidro
có chứa 8,82% H về khối lượng. Hãy xác định nguyên tố R? Viết công thức oxit cao nhất và
công thức hidroxit (cho: Si = 28 ; N=14; S=32; P = 31)
c. Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R là RH 4 . Trong oxit cao nhất của R có 53,3 % oxi về
khối lượng. Tìm R. (Cho: C=12; Si = 28 ; N=14; S=32)
Cho công thức oxit cao nhất của nguyên tố R là RO2, trong hợp chất khí của R với hidro, R chiếm 94,81% khối lượng. Xác định R biết MO = 16 và MH = 1
A. C
B. S
C. Ge
D. N
Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố có công thức RH2. Trong oxit cao nhất của R chứa 50% khối lượng O. Tên của R là: A. Silic (M=28) B. S (M=32) C. Oxi (M=16) D. Clo (M=35,5)
Hợp chất Y có công thức MX2 trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Trong hạt nhân M có số nơtron nhiều hơn số proton là 4 hạt . Trong hạt nhân X, số nơtron bằng số proton. Tổng số proton trong MX2 là 58 hạt. Tìm AM và AX .
A. 26 và 16 B. 65 và 16 C. 56 và 32 D. 39 và 32