Tổng số proton trong hc A là 58:
=> p + 2p' = 58 (1)
Trong hạt nhân M, dữ kiện đề bài cho: n - p = 4 <=> n= 4+p (2)
Trong hạt nhân X, dữ kiện đề bài cho: n' = p'
\(M_{hcA}=p+n+2p'+2n'=p+4+p+2p'+2p'=\left(2p'+p\right)+\left(2p'+p\right)+4\\ =58+58+4=120\)
Vì % khối lượng của M trong hc A là 46,67%. Nên ta có:
\(\%m_{\dfrac{M}{hcA}}=46,67\%\\ \Leftrightarrow p+n=\dfrac{7}{15}.120=56\left(3\right)\\ Thế\left(2\right)vào\left(3\right)\Leftrightarrow2p+4=56\\ \Leftrightarrow p=26\Rightarrow n=30\\ \Rightarrow p'=n'=\dfrac{120-2.56}{2}=16\)
Vậy: p=26; n=30 ; p'=16; n'=16
Em xem có gì không hiểu thì hỏi lại nha!
Tham khảo
` A_M = F e `
`A _X = S `
b) Công thức của MX2 là:` FeS_2`
Giải thích các bước giải:
a)
Trong phân tử MX2 có
`(N+P)/(N+P+2(N’+P’)`.`100%=46,67% (1)`
Trong hạt nhân M số notron hơn số proton 4 hạt:
`⇒P=N-4 (2)`
Trong hạt nhân `X` có `N’=P’ ` (3) `
+) Trong phân tử MX2 có tổng số proton bằng 58:
`⇒P−1+2P’=58 (4)`
Giải `(1),(2),(3),(4),` ta được:
`P=26`
`N=30`
`P’=N’=16`
Tổng số proton trong hc A là 58:
=> p + 2p' = 58 (1)
Trong hạt nhân M, dữ kiện đề bài cho: n - p = 4 <=> n= 4+p (2)
Trong hạt nhân X, dữ kiện đề bài cho: n' = p'
MhcA=p+n+2p′+2n′=p+4+p+2p′+2p′=(2p′+p)+(2p′+p)+4=58+58+4=120MhcA=p+n+2p′+2n′=p+4+p+2p′+2p′=(2p′+p)+(2p′+p)+4=58+58+4=120
Vì % khối lượng của M trong hc A là 46,67%. Nên ta có: