Cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc là cuộc cách mạng
A. phong kiến
B. vô sản
C. cộng sản
D. dân chủ tư sản
Ý nghĩa của cuộc cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc không phải là?
A. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
B. Đã giải quyết tốt vấn đề ruộng đất cho nông dân
C. Chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quốc
D. Có ảnh hưởng nhất định đến cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á
Cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc được đánh giá là một cuộc cách mạng
A. cách mạng dân chủ tư sản.
B. cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
C. cách mạng vô sản.
D. cách mạng dân chủ tư sản chưa triệt để.
Điểm giống nhau trong các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX (cuộc vận động Duy tân, Nghĩa Hòa đoàn, cách mạng Tân Hợi) là
A. Thể hiện tinh thần yêu nước của tầng lớp sĩ phu tiến bộ
B. Chưa kết hợp hai nhiệm vụ chống đế quốc và phong kiến
C. Đều do giai cấp tư sản lãnh đạo
D. Đều có sự hậu thuẫn của triều đình phong kiến
Thành quả lớn nhất của cuộc Cách mạng Tân Hợi do Trung Quốc Đồng minh hội lãnh đạo là
A. Đem lại ruộng đất cho nông dân nghèo
B. Thành lập Trung Hoa Dân quốc
C. Công nhận quyền bình đẳng và quyền tự do cho mọi công dân
D. Buộc các nước đế quốc phải xóa bỏ hiệp ước bất bình đẳng đã kí
Ý nào không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc năm 1911?
A. Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
B. Cổ vũ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á.
C. Là một cuộc “thức tỉnh” về ý thức dân tộc, dân chủ của nhân dân Trung Quốc.
D. Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho Trung Quốc tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Cách mạng Tân Hợi (1911) của nhân dân Trung Quốc mang tính chất của một cuộc
A. cách mạng dân chủ tư sản.
B. cách mạng xã hội chủ nghĩa.
C. cách mạng tư sản kiểu mới.
D. đấu tranh giải phóng dân tộc.
Nội dung nào không phản ánh đúng về ý nghĩa lịch sử của cuộc Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc năm 1911?
A. Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
B. Cổ vũ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á.
C. Là một cuộc “thức tỉnh” về ý thức dân tộc, dân chủ của nhân dân Trung Quốc.
D. Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho Trung Quốc tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Ý nào sau đây không phải là điều không làm được của cuộc Cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc?
A. Không thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến
B. Không lật đổ triều đại Mãn Thanh
C. Không đụng chạm đến các nước đế quốc xâm lược
D. Không giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân
Đâu không phải lý do để khẳng định cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để?
A. Chấm dứt sự tồn tại của chế độ quân chủ chuyên chế ở Trung Quốc
B. Không thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến
C. Không đụng chạm đến các nước đế quốc xâm lược
D. Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân