Lời giải:
nH2 = 0,7 ⇒nOH-/ Ancol + nH2O = 0,7.2 =1,4
⇒ nAncol + nH2O = 1,4 hay nO/X = nX = 1,4
Có nCO2 = nH2O – nX = 2,6 – 1,4 =1,2
⇒ b = 1,2 .
a = mC + mH + mO = 1,2 . 12 + 2,6 .2 + 1,4 .16 = 42g
Đáp án A.
Lời giải:
nH2 = 0,7 ⇒nOH-/ Ancol + nH2O = 0,7.2 =1,4
⇒ nAncol + nH2O = 1,4 hay nO/X = nX = 1,4
Có nCO2 = nH2O – nX = 2,6 – 1,4 =1,2
⇒ b = 1,2 .
a = mC + mH + mO = 1,2 . 12 + 2,6 .2 + 1,4 .16 = 42g
Đáp án A.
Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 27,25 gồm: Butan, but -1- en và vinylaxetilen. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X thu được tổng khối lượng của CO2 và H2O là m gam. Mặt khác, khi dẫn 0,15 mol hỗn hợp X trên vào bình đựng dung dịch brom dư thấy có a gam brom phản ứng. Giá trị m và a lần lượt là:
A. 43,95 gam và 42 gam.
B. 35,175 gam và 42 gam.
C. 35,175 gam và 21 gam.
D. 43,95 gam và 21 gam.
Thực hiện phản ứng crackinh butan thu được một hỗn hợp X gồm các ankan và các anken. Cho toàn bộ hỗn hợp X vào dung dịch Br2 dư thấy có khí thoát ra bằng 60% thể tích X; khối lượng dung dịch Br2 tăng 5,6 gam và có 25,6 gam brom đã tham gia phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn khí thoát ra thu được a mol CO2 và b mol H2O. Giá trị của a, b lần lượt là
A. 0,56 và 0,8 .
B. 1,2 và 2,0 .
C. 1,2 và 1,6 .
D. 0,9 và 1,5 .
Đun 5,3 gam hỗn hợp X gồm hai ancol A, B (MA < MB) với dung dịch H2SO4 đặc ở 170 ° C thu được hỗn hợp Y gồm hai anken đồng đẳng kế tiếp và hai ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 0,25 mol CO2 và 0,27 mol H2O. Mặt khác, đun 5,3 gam hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở 140 ° C thì thu được 2,78 gam hỗn hợp Z gồm 3 ete có tỉ khối so với H2 là 139/3. Hiệu suất phản ứng tạo ete của A và B lần lượt là
A. 40,00%; 80,00%
B. 80,00%; 40,00%
C. 33,33%; 66,67%
D. 66,67%; 33,33%
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 0,1 mol etilenglicol và 0,2 mol ancol M thu được 35,2 gam CO2 và 19,8 gam H2O. Mặt khác cho m gam X phản ứng hoàn toàn với Na dư thu được 0,3 mol H2. Vậy ancol M là :
A. C3H8O
B. C3H8O2
C. C3H8O3
D. C4H10O2
Hỗn hợp X gồm CH3CH2CH2OH (A) và ancol B cùng dãy đồng đẳng với A. Cho m gam X tác dụng với K dư sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10,08 lít H2 (đktc). Mặt khác đun nóng m gam X với H2SO4 đặc thu được H2O và hỗn hợp Y gồm ancol dư; anken và 0,25 mol hỗn hợp 3 ete có khối lượng 18,5 gam. Đốt cháy hết hỗn hợp Y cần dùng vừa đủ 3,15 mol O2. Hiệu suất phản ứng tạo ete của B gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 83%
B. 85%
C. 80%
D. 42%
Hỗn hợp X gồm ancol etylic và một ancol đa chức A có số nguyên tử C không vượt quá 3. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 0,6 mol CO2 và 0,85 mol H2O. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng với Na dư thì thu được 0,225 mol H2. Công thức phân tử A và phần trăm khối lượng của nó trong X lần lượt là:
A. C3H6(OH)2 và 57,14%
B. C3H5(OH)3 và 57,14%
C. C3H6(OH)2 và 54,14%
D. C3H5(OH)3 và 54,14%
Hỗn hợp X gồm glyxin; axit glutamic và axit metacrylic. Hỗn hợp Y gồm etilen và đimetylamin. Đốt cháy a mol X và b mol Y thì tổng số mol khí oxi cần dùng vừa đủ là 2,625 mol, thu được H2O; 0,2 mol N2 và 2,05 mol CO2. Mặt khác, khi cho a mol X tác dụng với dung dịch NaOH dư thì lượng NaOH phản ứng là m gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 12
B. 20
C. 16
D. 24
Thực hiện phản ứng crackinh butan thu được một hỗn hợp X gồm các ankan và các anken. Cho toàn bộ hỗn hợp X vào dung dịch Br2 dư thấy có khí thoát ra bằng 60% thể tích X và khối lượng dung dịch Br2 tăng 5,6 gam và có 25,6 gam brom đã tham gia phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn khí bay ra thu được a mol CO2 và b mol H2O. Vậy a và b có giá trị là
A. a = 0,9 mol và b = 1,5 mol
B. a = 0,56 mol và b = 0,8 mol
C. a = 1,2 mol và b = 1,6 mol
D. a = 1,2 mol và b = 2,0 mol
Hỗn hợp X gồm alanin, axit glutamic và axit acrylic. Hồn hợp Y gồm propen và trimetylamin. Đốt cháy hoàn toàn a mol X và b mol Y thì tổng số mol oxi cần dùng vừa đủ là 1,14 mol, thu được H2O; 0,1 mol N2 và 0,91 mol CO2. Mặt khác, khi cho a mol X tác dụng với dung dịch KOH dư thì lượng KOH phản ứng là m gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 11,2
B. 16,8
C. 10,0.
D. 14,0