Chọn đáp án C
Ta thấy: Fe, Cu, Ag + dd X → chỉ còn lại Ag không tan đúng bằng lượng Ag ban đầu
=> ddX hòa tan được Fe, Cu mà không sinh ra Ag
=> X chỉ có thể là Fe2(SO4)3
Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4
Cu + Fe2(SO4)3 → 2FeSO4 + CuSO4
=> chọn C
Chọn đáp án C
Ta thấy: Fe, Cu, Ag + dd X → chỉ còn lại Ag không tan đúng bằng lượng Ag ban đầu
=> ddX hòa tan được Fe, Cu mà không sinh ra Ag
=> X chỉ có thể là Fe2(SO4)3
Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4
Cu + Fe2(SO4)3 → 2FeSO4 + CuSO4
=> chọn C
Hỗn hợp X gồm 3 kim loại: Fe, Ag, Cu. Cho X vào dung dịch Y chỉ chứa 1 chất tan, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc thấy Fe và Cu tan hết và còn lại Ag không tan đúng bằng lượng Ag vốn có trong hỗn hợp X. Chất tan trong dung dịch Y là
A. A g N O 3
B. C u N O 3 2
C. F e 2 S O 4 3
D. F e S O 4
Hỗn hợp A chứa 3 kim loại Fe, Ag và Cu ở dạng bột. Cho hỗn hợp A vào dung dịch B chỉ chứa một chất tan và khuấy kỹ cho đến khi kết thúc phản ứng thì thấy Fe và Cu tan hết và còn lại lượng Ag đúng bằng lượng Ag trong A. Dung dịch B chứa chất nào sau đây?
A. AgNO3
B. FeSO4
C. Fe2(SO4)3
D. Cu(NO3)2
Hỗn hợp A chứa 3 kim loại Fe, Ag và Cu ở dạng bột. Cho hỗn hợp A vào dung dịch B chỉ chứa một chất tan và khuấy kỹ cho đến khi kết thúc phản ứng thì thấy Fe và Cu tan hết và còn lại lượng Ag đúng bằng lượng Ag trong A. Dung dịch B chứa chất nào sau đây?
A. AgNO3
B. FeSO4
C. Fe2(SO4)3
D. Cu(NO3)2
Hỗn hợp bột X gồm a gam Fe, b gam Cu và c gam Ag. Cho X vào dung dịch chỉ chứa một chất tan Y và khuấy kĩ, sau khi kết thúc phản ứng thu được c gam kim loại. Chất tan Y là
A. AgNO 3
B. HCl
C. Fe 2 SO 4 3
D. CuCl 2
Ngâm hỗn hợp A gồm 3 kim loại Fe, Ag và Cu trong dung dịch chỉ chứa chất tan B thấy Fe, Cu phản ứng hoàn toàn nhưng lượng Ag không đổi. Chất B là
A. A g N O 3 .
B. F e ( N O 3 ) 3 .
C. C u ( N O 3 ) 2 .
D. H N O 3 .
Hỗn hợp A gồm 3 kim loại Fe, Ag, Cu. Ngâm hỗn hợp A trong dung dịch chỉ chứa chất B. Sau khi Fe, Cu tan hết, lượng bạc còn lại đúng bằng lượng bạc có trong A. Chất B là:
A. AgNO3
B. Fe(NO3)3
C. Cu(NO3)2
D. HNO3
Cho 16,6 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe (số mol của Al và Fe bằng nhau) vào 200 ml dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được chất rắn Z gồm 3 kim loại. Hòa tan toàn bộ lượng chất rắn Z vào dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí (đktc) và còn lại 40,8 gam chất rắn T không tan. Nồng độ mol/lít của Cu(NO3)2 trong Y có giá trị là
A. 2,0.
B. 1,0.
C. 1,5.
D. 1,3.
Cho các phát biểu sau:
(a) Kim loại Cu tan trong dung dịch FeCl2 dư.
(b) Hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 có số mol bằng nhau tan hết trong dung dịch HCl dư.
(c) Dung dịch AgNO3 không tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2.
(d) Ion Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion Fe2+
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Cho 8,30 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe (tỉ lệ mol 1:1) vào 100 ml dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được chất rắn Z gồm ba kim loại. Hòa tan hoàn toàn Z vào dung dịch HCl dư, thu được 1,12 lít khí (đktc) và còn lại 28,0 gam chất rắn không tan. Nồng độ mol/l của Cu(NO3)2 và AgNO3 trong Y lần lượt là:
A. 2,0M và 1,0M.
B. 1,0M và 2,0M.
C. 0,2M và 0,1M.
D. 0,1M và 0,2M.