Trong các kim loại sau: Mg, Al, Zn, Cu. Số kim loại đều tan trong dung dịch HCl và dung dịch H 2 S O 4 đặc nguội là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Cho dãy các kim loại: Fe, Cu, Mg, Ag, Al, Na, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 3.
Cho hỗn hợp Zn, Mg và Ag vào dung dịch CuCl2, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp ba kim loại. Ba kim loại đó là
A. Mg, Cu và Ag
B. Zn, Mg và Ag
C. Zn, Mg và Cu
D. Zn, Ag và Cu
Cho hỗn hợp Zn, Mg và Ag vào dung dịch CuCl2, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp ba kim loại. Ba kim loại đó là
A. Mg, Cu và Ag.
B. Zn, Mg và Ag.
C. Zn, Mg và Cu.
D. Zn, Ag và Cu.
Hòa tan hoàn toàn 0,5 gam Fe và một kim loại hóa trị II trong dung dịch HCl thu được 1,12 lít khí H2 đktc. Kim loại hóa trị II đó là kim loại nào sau đây.
A. Mg.
B. Ca.
C. Zn.
D. Be.
Cho hỗn hợp gồm Zn, Mg và Ag vào dung dịch C u C l 2 , sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp gồm 3 kim loại. Ba kim loại đó là
A. Zn, Ag và Cu
B. Zn, Mg và Cu
C. Zn, Mg và Ag
D. Mg, Cu và Ag
Cho hỗn hợp gồm Zn, Mg và Ag vào dung dịch C u C l 2 , sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp gồm 3 kim loại. Ba kim loại đó là
A. Zn, Ag và Cu
B. Zn, Mg và Cu
C. Zn, Mg và Ag
D. Mg, Cu và Ag
Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dung dịch
A. CuSO4
B. AlCl3
C. HCl
D. FeCl3.
Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dung dịch
A. CuSO 4
B. AlCl 3
C. HCl
D. FeCl 3
Để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dung dịch
A. HCl
B. AlCl3
C. AgNO3
D. CuSO4