Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Hoàng Nam

Hỗn hợp E gồm X, Y Z là 3 peptit đều mạch hở (MX  > MY > MZ). Đốt cháy 0,16 mol X hoặc Y hoặc Z đều thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O là 0,16 mol. Nếu đun nóng 69,8 gam hỗn hợp chứa X, Y và 0,16 mol Z với dung dịch NaOH vừa đ thu được dung dịch chứa 101,04 gam hai muối của alanin và valin. Biết nX < nY. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với :

A. 12

B. 95

C. 54

D. 10

Ngô Quang Sinh
10 tháng 9 2018 lúc 14:21

Gọi CTTQ của X là CnH2n+2-2k+xNxOx+1

X cháy -> nCO2 + (n+1-k+x/2) H2O + x/2N2

0,16------0,16n----0,16∙(n+1-k+x/2)

Mà n(CO2) – n(H2O) = 0,16 -> k-x/2 = 2

Do k = x nên nghiệm thỏa mãn là k = x = 4

Tương tự cho Y và Z

Vậy X, Y, Z đều là các tetrapeptit

Gọi n(X) = x; n(Y) = y; n(Z) = z -> n(NaOH) = 4x + 4y + 0,16∙4  và n(H2O) = x + y+ 0,16

Áp dụng ĐLBT khối lượng: 69,8 + 40∙4x + 4y + 0,16∙4 ) = 101,04 + 18∙( x + y+ 0,16)

-> x+y = 0,06 -> n(E) = 0,22 -> m(E) = 317,27

-> Z là (Ala)4 ( M = 302); m(X,Y) = m(E) – m(Z) = 21,48 -> M(X,Y) = 358

-> Y là (Ala)3Val (M = 330);

TH1: X là (Ala)(Val)3 (M = 386)

m(muối) = 111∙( x + 3y + 0,16∙4) + 139∙3x + y)  = 101,04

-> x = y = 0,03 (Loại)

TH2: X là (Val)4 ( M = 414)

m(muối) = 139∙(4x+y) + 111∙3y +0,16∙4)  = 101,04

-> x = 0,02 và y = 0,04

%X = 11,86% -> Đáp án A


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết