Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Hoàng Nam

Hỗn hợp E gồm tetrapeptit X và pentapeptit Y (đều mạch hở). Cho m gam E tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T gồm muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn T bằng O 2 vừa đủ, dẫn toàn bộ khí và hơi vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 38,07 gam và có 2,24 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E, thu được N 2 ,   C O 2 và 11,34 gam H 2 O . Giá trị của m là 

A. 17,19. 

B. 16,20. 

C. 15,21. 

D. 18,18. 

Ngô Quang Sinh
30 tháng 8 2017 lúc 14:16

Chọn đáp án B

Cách 1: Biến đổi peptit – giải đốt cháy kết hợp thủy phân

đốt muối T dạng C n H 2 n N O 2 N a   +   O 2   →   N a 2 C O 3 + 38,07 gam C O 2   +   H 2 O + 0,1 mol N 2 .

có n T = 0,2 mol n N a C O 3 = 0,1 mol n C   = n H 2 = (38,07 + 0,1 × 44) ÷ (44 + 18) = 0,685 mol.

  m T = 0,685 × 14 + 0,2 × (46 + 23) = 23,39 gam. Quan sát lại phản ứng thủy phân:

m gam E + 0,2 mol NaOH → 23,39 gam muối T + x mol H 2 O .

đốt m gam E cho 0,63 mol H 2 O || bảo toàn H có 2x = 0,09 mol x = 0,045 mol.

BTKL phản ứng thủy phân có m = 0,045 × 18 + 23,39 – 0,2 × 40 = 16,20 gam → Chọn B. ♦.

Cách 2: tham khảo: tranduchoanghuy

Quy E về C 2 H 3 N O ,   C H 2 ,   H 2 O T gồm C 2 H 3 N O 2 N a   v à   C H 2 .

n C 2 H 3 N O = n C 2 H 4 N O 2 N a = 2 n N 2 = 0,2 mol n N a C O 3 = 0,1 mol.

n H 2 O = (38,07 + 0,1 × 44) ÷ (44 + 18) = 0,685 mol n C H 2 = 0,285 mol.

Bảo toàn H có: n H 2 O trong E = (0,63 × 2 – 0,2 × 3 – 0,285 × 2) ÷ 2 = 0,045 mol.

m = 0,2 × 57 + 0,285 × 14 + 0,045 × 18 = 16,2 gam


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết