Hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở X và Y. Đốt 0,06 mol E trong O 2 dư thu được 0,6 mol khí C O 2 ; 10,08 gam H 2 O v à N 2 . Thủy phân 7,64 gam E bằng dung dịch NaOH thu được dung dịch chỉ chứa m gam muối của một α-amino axit. Biết tổng số nguyên tử oxi trong X và Y bằng 9, số liên kết peptit X và Y không nhỏ hơn 2 và các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 17,76.
B. 11,10.
C. 8,88.
D. 22,20.
Chọn đáp án B
► Quy E về đipeptit: 2 E n E + n – 2 H 2 O → n E 2 C 2 n H 4 n N 2 O 3
Theo bảo toàn nguyên tố C và H ⇒ đốt VT cũng như đốt VP
● Mặt khác, đốt VP cho n C O 2 = n H 2 O ⇒ đốt VT cũng cho n C O 2 = n H 2 O
⇒ Đốt E thì độ lệch mol C O 2 – H 2 O cũng chính là lượng H 2 O
thêm vào để thủy phân E thành đipeptit E 2
⇒ n H 2 O thêm = n C O 2 đốt E – n H 2 O đốt E = 0,6 – 0,56 = 0,04 mol
● Thế vào pt ⇒ 0,06 × (n – 2) = 0,04 × 2 ⇒ n = 10 3
⇒ n E 2 = 0,1 mol || Lại có: E 2 = C 2 n H 4 n N 2 O 3 = C 2 n H 4 n + N 2 O 3 = C H 2 + N 2 O 3
⇒ m E 2 = m C H 2 + m N 2 O 3 = 0,6 × 14 + 0,1 × 76 = 16 gam.
BTKL: m E = 16 – 0,04 × 18 = 15,28 gam ⇒ T N 2 dùng gấp 2 lần T N 2
► En + nNaOH → Muối + H 2 O ⇒ n N a O H = n × n E = 0,1 mol; n H 2 O = n E = 0,03 mol
||⇒ m = 7,64 + 0,1 × 40 – 0,03 × 18 = 11,1 gam