Chọn đáp án C
Các hợp chất như CuS, PbS, HgS rất bền.
+ Trong đó phản ứng của Hg và S xảy ra ở điều kiện thường → HgS
+ Phản ứng trên gọi là phản ứng dùng lưu huỳnh để khử độc tính của thủy ngân.
⇒ Chọn C
Chọn đáp án C
Các hợp chất như CuS, PbS, HgS rất bền.
+ Trong đó phản ứng của Hg và S xảy ra ở điều kiện thường → HgS
+ Phản ứng trên gọi là phản ứng dùng lưu huỳnh để khử độc tính của thủy ngân.
⇒ Chọn C
Hơi thủy ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thủy ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thủy ngân rồi gom lại là
A. muối ăn.
B. vôi sống.
C. lưu huỳnh.
D. cát.
Hơi thủy ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thủy ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thủy ngân rồi gom lại là
A. vôi sống
B. cát
C. muối ăn
D. lưu huỳnh
Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là
A. cát.
B. muối ăn.
C. vôi sống.
D. lưu huỳnh.
Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là
A. cát.
B. muối ăn.
C. vôi sống.
D. lưu huỳnh.
Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là :
A. vôi sống
B. cát
C. lưu huỳnh
D. muối ăn
Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì có thể dùng chất nào trong các chất sau để khử độc thủy ngân?
A. Bột sắt.
B. Bột lưu huỳnh.
C. Natri.
D. Nước.
Thủy ngân rất độc, dễ bay hơi. Khi nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào để khử độc thủy ngân:
A. Bột than
B. Nước
C. Bột lưu huỳnh
D. Bột sắt
Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may làm vỡ nhiệt kế thủy ngân thì dùng chất nào sau đây để khử độc thủy ngân?
A. Bột lưu huỳnh.
B. Bột than.
C. Nước.
D. Bột sắt.
Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may làm vỡ nhiệt kế thủy ngân thì dùng chất nào sau đây để khử độc thủy ngân?
A. Bột lưu huỳnh
B. Bột than.
C. Nước
D. Bột sắt.