Điểm mới của Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương tháng 5 - 1941 so với Luận cương chính trị tháng 10 - 1930 của Đảng Cộng sản Đông Dương là chủ trương
A. thành lập chính quyền nhà nước của toàn dân tộc.
B. thành lập ở mỗi nước Đông Dương một đảng riêng.
C. hoàn thành triệt để nhiệm vụ cách mạng ruộng đất.
D. thành lập hình thức chính quyền công nông binh.
Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 5/1941) được họp tại
A. Bà Điểm (Gia Định).
B. Bắc Sơn (Lạng Sơn).
C. Pác Bó (Cao Bằng).
D. Chiêm Hóa (Tuyên Quang).
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương lần thứ 8 (5-1941) quyết định tạm gác khẩu hiệu
A. “Tịch thu ruộng đất của đế quốc và Việt gian chia cho dân cày”.
B. “Đánh đổ địa chủ chia ruộng đất cho dân cày”
C. “Giảm tô, giảm tức chia lại ruộng đất”.
D. thực hiện “người cày có ruộng”.
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương lần thứ 8 (5-1941) quyết định tạm gác khẩu hiệu
A. “Tịch thu ruộng đất của đế quốc và Việt gian chia cho dân cày”.
B. “Đánh đổ địa chủ chia ruộng đất cho dân cày”
C. “Giảm tô, giảm tức chia lại ruộng đất”.
D. thực hiện “người cày có ruộng”.
Nội dung nào không phản ánh đúng nội dung của Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 5/1941)?
A. Thành lập mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
B. Khẳng định nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của cách mạng là giải phóng dân tộc.
C. Đề ra khẩu hiệu “Tịch thu ruộng đất của đế quốc và Việt gian chia cho dân cày nghèo”.
D. Phát động cao trào “Kháng Nhật, cứu nước” làm tiền đề cho Tổng khởi nghĩa.
Chủ trương quan trọng nhất được Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 5/1941) đề ra là
A. đoàn kết với nhân dân thế giới chống chủ nghĩa phát xít.
B. giành chính quyền và ruộng đất về tay nhân dân Đông Dương.
C. giải phóng các dân tộc Đông Dương khỏi ách thống trị Pháp – Nhật.
D. giải phóng các dân tộc Đông Dương ra khỏi ách thống trị của thực dân Pháp.
Hội nghị lâng thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 5/1941) đã chủ trương thành lập
A. Mặt trận Liên Việt.
B. Mặt trận Phản đế Đông Dương.
C. Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
D. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương họp tại Võng La (Đông Anh) từ ngày 25 đến ngày 28-8-1943 đã
A. hoàn chỉnh đường lối Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.
B. vạch ra kế hoạch chuẩn bị toàn diện cho khởi nghĩa vũ trang
C. vạch ra đường lối để khởi nghĩa vũ trang.
D. thành lập đội Việt Nam Giải phóng quân.
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương họp tại Võng La (Đông Anh) từ ngày 25 đến ngày 28-8-1943 đã
A. hoàn chỉnh đường lối Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.
B. vạch ra kế hoạch chuẩn bị toàn diện cho khởi nghĩa vũ trang
C. vạch ra đường lối để khởi nghĩa vũ trang.
D. thành lập đội Việt Nam Giải phóng quân.
Từ việc đổi tên Đảng tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10 - 1930), Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II (2 - 1951), thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (5 - 1941), chiến tranh biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc năm 1979, tình hình Biển Đông hiện nay, giúp Việt Nam thấm nhuần sâu sắc quan điểm nào sau đây? *
A. Cách mạng là sự nghiệp của quân chúng nhân dân.
B. Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới.
C. Không có đồng minh và bạn bè vĩnh viễn, chỉ có lợi ích dân tộc là vĩnh viễn.
D. Phải luôn coi trọng và đặt quan hệ với các nước láng giềng là trên hết.