Nội dung chủ yếu của các học thuyết Phucưđa (1977) và học thuyết Kaiphu (1991) là
A. Tăng cường quan hệ hợp tác kinh tế, quân sự với các nước phương Tây.
B. Tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.
C. Tăng cường quan hệ hữu nghị mọi mặt với các nước châu Á.
D. Tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước đang phát triển.
Sự ra đời của học thuyết Phucưđa tháng 8-1977,’Nhật vẫn coi trọng
A. mở rộng quan hệ ngoại giao với các nước châu Á.
B. quan hệ với Tây Âu và và các nước ở châu Á.
C. quan hệ Nhật - Mĩ, Nhật - Tây Âu.
D. mở rộng hoạt động đối ngoại với các đối tác khác trên phạm vi toàn cầu.
Sự ra đời của học thuyết Phucưđa tháng 8-1977,’Nhật vẫn coi trọng
A. mở rộng quan hệ ngoại giao với các nước châu Á.
B. quan hệ với Tây Âu và và các nước ở châu Á.
C. quan hệ Nhật - Mĩ, Nhật - Tây Âu.
D. mở rộng hoạt động đối ngoại với các đối tác khác trên phạm vi toàn cầu.
Một trong những nội dung của học thuyết Phucưđa của Nhật Bản là
A. tiếp tục liên minh với Mĩ.
B. bạn hàng bình đang của các nước ASEAN
C. thiết lập quan hệ với Tây Âu.
D. mở rộng quan hệ ngoại giao với Liên Xô.
Một trong những nội dung của học thuyết Phucưđa của Nhật Bản là
A. tiếp tục liên minh với Mĩ.
B. bạn hàng bình đẳng của các nước ASEAN
C. thiết lập quan hệ với Tây Âu.
D. mở rộng quan hệ ngoại giao với Liên Xô.
Học thuyết nào áp dụng từ năm 1991 đánh dấu Nhật Bản vẫn coi trọng quan hệ với Tây Âu?
A. 1978, hiệp ước hòa bình và hữu nghị Trung – Nhật
B. 1991, học thuyết Kai – phu.
C. Học thuyết Hasimoto (1/1997)
D. 4/1996, hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật kéo dài vĩnh viễn.
“Học thuyết Kaiphu” do Thủ tướng Kaiphu của Nhật đưa ra năm 1991 có nội dung là
A. sự phát triển tiếp tục học tuyết Phucưđa trong điều kiện lịch sử mới.
B. củng cố mối quan hệ với các nước Đông Nam Á trong các lĩnh vực kinh tế.
C. bạn hàng bình đẳng của các nước ASEAN.
D. phát triển kinh tế Nhật Bản theo kiểu Tây Âu.
“Học thuyết Kaiphu” do Thủ tướng Kaiphu của Nhật đưa ra năm 1991 có nội dung là
A. sự phát triển tiếp tục học tuyết Phucưđa trong điều kiện lịch sử mới.
B. củng cố mối quan hệ với các nước Đông Nam Á trong các lĩnh vực kinh tế.
C. bạn hàng bình đẳng của các nước ASEAN.
D. phát triển kinh tế Nhật Bản theo kiểu Tây Âu.
Học thuyết Phucưđa (1977) chủ trương củng cố mối quan hệ của Nhật Bản với các nước ở khu vực nào?
A. Đông Nam Á.
B. Mĩ Latinh.
C. Tây Âu.
D. Châu Á.