Phương pháp học tập nào dưới đây không phù hợp với yêu cầu của phủ định biện chứng?
A. Học vẹt
B. Lập kế hoạch học tập
C. Ghi thành dàn bài
D. Sơ đồ hóa bài học
Phương pháp học tập nào dưới đây không phù hợp với yêu cầu của phủ định biện chứng?
A. Sơ đồ hóa bài học.
B. Ghi thành dàn bài.
C. Học vẹt.
D. Lập kế hoạch học tập.
Chúng ta phải luôn luôn đổi mới phương pháp học tập. Theo em, đấy có phải là yêu cầu của phủ định biện chứng không? Tại sao?
1. Nêu 1 ví dụ về vận động và 1 ví dụ về phát triển trong cùng 1 sự vật, hiện tượng để biết được sự khác nhau giữa vận động và phát triển 2. Hãy nêu phương pháp học tập hiệu quả của em sau khi học phủ định biện chứng
cho ví dụ của học sinh về thế giới quan duy tâm và thế giới quan duy vât, phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình?
Gấp ạ, mai thi r!!!
1. Em vận dụng quan điểm phủ định biện chứng như thế nào trong học tập và cuộc sống?
2. Em vận dụng quy luật quy luật lượng đổi, chất đổi như thế nào trong học tập và cuộc sống?
Hiến pháp quy định “Công dân có quyền và nghĩa vụ học tập”. Phù hợp với Hiến pháp, Luật Giáo dục khẳng định quy định chung: “Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, nam nữ, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế đều bình đẳng về cơ hội học tập”.
Sự phù hợp của Luật giáo dục với Hiến pháp thể hiện vai trò và vị trí như thế nào của Hiến pháp? Hãy nêu vị trí của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam
Vận dụng quy luật phủ định vào quá trình học tập, em nên làm thế nào để việc học tập ngày càng tiến bộ?
A. Cần thường xuyên đổi mới phương pháp học tập.
B. Không coi trọng kiến thức cũ, chỉ cần tiếp thu kiến thức mới.
C. Thấy phương pháp học tập nào mới là bắt chước ngay.
D. Không cần thay đổi phương pháp học tập vì sẽ khiến việc học vất vả hơn.
Để tạo ra sự biến đổi về chất trong học tập và rèn luyện, em chọn phương án nào dưới đây?
A. Cái dễ không cần học vì có thể tự hiểu được.
B. Kiên trì học tập từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp
C. Chép bài của những bạn học giỏi trong giờ kiểm tra
D. Sử dụng “phao” trong thi học kì