Nguyễn Phúc Lâm

học kì 1,số học sinh giỏi của lớp 7A = 2/7 số học hs còn lại . Sang học kì 2 số học sinh giỏi tăng lên 8 bạn--số học sinh cả lớp ko thay đổi--,nên số hộc sinh giỏi  bằng  2/3 số học sinh còn lại . Tinh số hs lớp 7a và ssos học sinh giỏi hk 1 

27" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax">27số học sinh còn lại nên số học sinh giỏi học kì I bằng 22+7=29" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax">22+7=29 học sinh cả lớp.

23" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax">23số học sinh còn lại nên số học sinh giỏi học kì II bằng 22+3=25" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax">22+3=25 học sinh cả lớp.

25−29=845" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax">25−29=845

845=45" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax">845=45 (học sinh)

29=10" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax">29=10 (học sinh)

Đáp số: 10 học sinh.

Bài giải
Học kì I,số học sinh giỏi lớp 6D bằng số học sinh còn lại số phần là :
(2 + 7)/7 = 9/7 (số học sinh còn lại)
Học kì I,số học sinh giỏi chiếm số phần số học sinh cả lớp là :
2/(7 + 2) = 2/9 (số học sinh cả lớp)
Số học sinh giỏi lớp 6D trong học kì II là :
(2 + 3)/3 = 5/3 (số học sinh còn lại)
Học kì II,số học sinh giỏi chiếm số phần học sinh cả lớp là :
2/(3 + 2) = 2/5 (số học sinh cả lớp)
8 học sinh chiếm số phần học sinh cả lớp là :
2/5 - 2/9 = 8/45 (số học sinh cả lớp)
Số học sinh của lớp 6D là :
8 : 8/45 = 45 (học sinh)
Số học sinh giỏi lớp 6D học kì I là :
45.2/9 = 10 (học sinh)

đáp số 10 hs

Cao Thanh Thảo
11 tháng 6 2019 lúc 20:40

    Học kì 1, số học sinh giỏi bằng 2/9 số học sinh cả lớp.

Học kì 2, số học sinh giỏi bằng 2/5 số học sinh cả lớp.

Vậy số phần tương ứng với 8 học sinh là: 

     2/5-2/9=8/45

Số học sinh cả lớp 7A là:

     8:8/45=45(học sinh)

Số học sinh giỏi là:

    45x2/5=18(học sinh)

               Đáp số:18 học sinh.

Số học sinh lớp 7A có bằng:

               2/7 + 1 = 9/7 (số học sinh còn lại)

Trong học kỳ I, số học sinh giỏi bằng:

               2/7 : 9/7 = 2/9 (số học sinh cả lớp)

Coi số học sinh còn lại (số học sinh không đạt giỏi) trong học kỳ II là 1.

Số học sinh lớp 7A có bằng:

               2/3 + 1 = 5/3 (số học sinh còn lại)

Trong học kỳ II, số học sinh giỏi bằng:

               2/3 : 5/3 = 2/5 (số học sinh cả lớp)

8 học sinh bằng:

               2/5 - 2/9 = 8/45 (số học sinh cả lớp)

Số học sinh lớp 7A có là:

               8 : 8/45 = 45 (học sinh)

Số học sinh giỏi học kỳ I là:

               45 x 2/9 = 10 (học sinh)

                         Đáp số: 10 học sinh

Cao Thanh Thảo
11 tháng 6 2019 lúc 20:41

Số học sinh giỏi học kì 1 là: 

  45x2/9=10(học sinh)

Sorry mình nhầm

Hoàng Long
11 tháng 6 2019 lúc 20:42

Coi số học sinh còn lại (số học sinh không đạt giỏi) trong học kỳ I là 1.

Số học sinh lớp 6D có bằng:

               2/7 + 1 = 9/7 (số học sinh còn lại)

Trong học kỳ I, số học sinh giỏi bằng:

               2/7 : 9/7 = 2/9 (số học sinh cả lớp)

Coi số học sinh còn lại (số học sinh không đạt giỏi) trong học kỳ II là 1.

Số học sinh lớp 6D có bằng:

               2/3 + 1 = 5/3 (số học sinh còn lại)

Trong học kỳ II, số học sinh giỏi bằng:

               2/3 : 5/3 = 2/5 (số học sinh cả lớp)

8 học sinh bằng:

               2/5 - 2/9 = 8/45 (số học sinh cả lớp)

Số học sinh lớp 6D có là:

               8 : 8/45 = 45 (học sinh)

Số học sinh giỏi học kỳ I là:

               45 x 2/9 = 10 (học sinh)

                         Đáp số: 10 học sinh

P/S: Chúc bạn hok tốt !!!

Never_NNL
11 tháng 6 2019 lúc 20:46

Gọi số học sinh lớp 7A là a , số học sinh giỏi lớp 7A học kỳ I là b , số học sinh còn lại là a – b ( a , b thuộc N* )

Theo đề ra ta có :

b / a – b = 2/7 => a – b / b = 7/2 => a/b – 1 = 7/2 => a/b = 9/2 => 2a = 9b ( 1 )

b + 8 / a – b – 8 = 2/3 => b + 8 / a – ( b + 8 ) = 2/3 => a – ( b + 8 ) / b + 8 = 3/2 => a/b + 8 – 1 = 3/2 => a/b + 8 = 5/2 => 5b + 40 = 2a ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => 4b = 40 => b=  10 => a = 45

Vậy số học sinh lớp 7A là 45 bạn , số học sinh giỏi lớp 7A học kỳ I là 10 bạn

Bài làm hơi rối bn có thể viết ra giấy để xem lại sẽ dễ hiểu hơn

๖ۣۜNɦσƙ ๖ۣۜTì
11 tháng 6 2019 lúc 21:11

Theo đầu bài số học sinh bằng 2/7 số học sinh còn lại nghĩa là số học sinh còn lại chia thành 7 phần thì số học sinh giỏi chiếm 2 phần.

Do đó số học sinh của cả lớp chiếm 9 phần.

Vì thế số học sinh giỏi kì I bằng 2/9 số học sinh của cả lớp.

Tương tự, số học sinh giỏi học kì II bằng 2/5 số học sinh của cả lớp.

Theo đầu bài, số học sinh giỏi học kì II trừ đi số học sinh giỏi học kì I bằng 8

=> 2/5 số học sinh của cả lớp trừ đi 2/9 số học sinh của cả lớp bằng 8 hay (2/5–2/9) số học sinh của cả lớp bằng 8 hay 8/ 45 số học sinh của cả lớp bằng 8.

=>  Số học sinh của lớp 7A là:

        8 : 8/45 = 45  (học sinh)

Vậy số học sinh giỏi học kì I là:

        2/9 .45 = 10  (học sinh).  

               Đ/S:.......................


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Hải Văn
Xem chi tiết
Lưu Châu Khánh
Xem chi tiết
Trần Hải Tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Ngọc
Xem chi tiết
Võ Hồng Thái
Xem chi tiết
nguyễn thanh tùng
Xem chi tiết
Võ Hoàng Minh
Xem chi tiết
Hà Nhiên
Xem chi tiết
khánh hiền nguyễn thị
Xem chi tiết