Đáp án A
Hiện tượng chặt phá rừng bừa bãi hoạt động này không trực tiếp tạo ra CO2.
Đáp án A
Hiện tượng chặt phá rừng bừa bãi hoạt động này không trực tiếp tạo ra CO2.
Hoạt động nào sau đây không phải nguyên nhân trực tiếp làm tăng hàm lượng khí CO2 hiện nay trong khí quyển?
A. Hiện tượng chặt phá rừng bừa bãi
B. Hoạt động sản xuất công nghiệp.
C. Sự phát triển của các phương tiện giao thông vận tải
D. Hiện tượng phun trào của núi lửa.
Hoạt động nào sau đây không phải nguyên nhân trực tiếp làm tăng hàm lượng khí CO2 hiện nay trong khí quyển?
A. Hiện tượng chặt phá rừng bừa bãi.
B. Hoạt động sản xuất công nghiệp.
C. Sự phát triển của các phương tiện giao thông vận tải.
D. Hiện tượng phun trào của núi lửa.
Có bao nhiêu hoạt động sau đây có thể dẫn đến hiệu ứng nhà kính?
I. Quang hợp ở thực vật.
II. Chặt phá rừng.
III. Đốt nhiên liệu hóa thạch.
IV. Sản xuất công nghiệp.
Hiện tượng gây hiệu ứng nhà kính tưong đuong vói các hiện tượng làm tăng hàm lượng CO2 trong không khí.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Qua chu trình Cacbon, một số học sinh rút ra nhận xét sau:
(1). Cả thực vật và động vật đều thải CO2 vào khí quyển.
(2). Lượng CO2 được thải vào khí quyển tăng cao do hoạt động sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải…
(3). Khí CO2 trong khí quyển góp phần làm Trái đất nóng lên, gây thêm nhiều thiên tai cho Trái đất.
(4). Tất cả cacbon được quần xã sinh vật trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn khép kín.
Tổ hợp những câu nhận xét đúng là:
A. 1, 2 và 3
B. 2 và 3
C. 2, 3 và 4
D. 1, 2, 3 và 4.
Trong số các hoạt động dưới đây:
(1). Trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc bằng các loại cây rừng.
(2). Tăng cường chăn nuôi bò và các loài động vật có hoạt động cộng sinh với sinh vật sản sinh mê tan.
(3). Khai thác dầu mỏ và các loại đá phiến nhằm cung cấp nhiên liệu cho các loài phương tiện giao thông sử dụng xăng.
(4). Sử dụng các bình nước nóng năng lượng mặt trời.
(5). Xây dựng các trung tâm dữ liệu sử dụng năng điện năng từ gió.
Số các hoạt động có khả năng làm giảm tốc độ nóng lên toàn cầu gây ra bởi hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Trong số các hoạt động dưới đây:
(1). Trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc bằng các loại cây rừng.
(2). Tăng cường chăn nuôi bò và các loài động vật có hoạt động cộng sinh với sinh vật sản sinh mê tan.
(3). Khai thác dầu mỏ và các loại đá phiến nhằm cung cấp nhiên liệu cho các loài phương tiện giao thông sử dụng xăng.
(4). Sử dụng các bình nước nóng năng lượng mặt trời.
(5). Xây dựng các trung tâm dữ liệu sử dụng năng điện năng từ gió.
Số các hoạt động có khả năng làm giảm tốc độ nóng lên toàn cầu gây ra bởi hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Cho các hoạt động sau:
1. Quang hợp ở thực vật.
2. Chặt phá rừng
3. Đốt nhiên liệu hóa thạch.
4. Sản xuất nông nghiệp.
Có bao nhiêu hoạt động sau đây có thể là nguyên nhân chính dẫn đến hiệu ứng nhà kính ?
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Cho các hoạt động sau:
(1) Quang hợp ở thực vật.
(2) Chặt phá rừng
(3) Đốt nhiên liệu hóa thạch.
(4) Sản xuất nông nghiệp.
Có bao nhiêu hoạt động sau đây có thể là nguyên nhân chính dẫn đến hiệu ứng nhà kính ?
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Trong những hoạt động sau đây của con người, có bao nhiêu hoạt động góp phần vào việc sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên?
I. Sử dụng tiết kiệm nguồn nước.
II. Xây dựng hệ thống các khu bảo tồn thiên nhiên.
III. Tăng cường sử dụng các phương tiện giao thông công cộng.
IV. Tăng cường khai thác các nguồn tài nguyên tái sinh và không tái sinh.
V. Vận động đồng bào dân tộc sống định canh, định cư, tránh đốt rừng, làm nương rẫy.
A.5.
B.4
C.2
D.3.