a)\(SO_2+O_2\xrightarrow[]{}SO_3\)(phản ứng hoá hợp)
b)\(Mg+2HCl\xrightarrow[]{}MgCl_2+H_2\)(phản ứng thế)
c)\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)(phản ứng phân huỷ)
a)\(SO_2+O_2\xrightarrow[]{}SO_3\)(phản ứng hoá hợp)
b)\(Mg+2HCl\xrightarrow[]{}MgCl_2+H_2\)(phản ứng thế)
c)\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)(phản ứng phân huỷ)
Lập PTTH của các P.Ứng sau và cho bt chúng thuộc loại phanr Ứng nào gì? ... Giúp mik vs mn ạ a) kali clorac--->kali clorua+ oxi b) Magiê+ oxi---->magie oxit
Câu 1: Lập phương trình hóa học cúa các sơ đồ phản ứng sau đây và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào: a) Kali clorat (KClO3) -------> Kali clorua (KCl) + ........?....... b) Photpho + Khí oxi -------> .............?............ c) Sắt (II) oxit + Khí hiđro ---------.> .........?........ + ........?........ d) Magie + Axitsunfuric (H2SO4) -------.> ............?........ + ...........?.......... e) Kali pemanganat (KMnO4) ------> Kali magant (K2MnO4) + Mangan đioxit (MnO2) + …?… f) …?… + axit sunfuric (H2SO4) loãng ------> nhôm sunfat (Al2(SO4)3) + …?… g) Đồng (II) oxit + khí hiđro ------> …?… + …?… Câu 2: Cho 4,05 gam kim loại nhôm tác dụng với dung dịch có chứa 14,6 gam axit clohiđric. a) Chất nào dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam ? b) Tính thể tích khí hiđro thu được ở điều kiện tiêu chuẩn ? Câu 3: Cho 2,7 gam Al tác dụng với 19,6 gam dung dịch H2SO4. a) Chất nào còn dư sau phản ứng? Khối lượng dư là bao nhiêu? c) Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng? Câu 4: Cho 2,8 gam Fe tác dụng với 5,475 gam dung dịch HCl vừa đủ. a) Chất nào còn dư sau phản ứng? Khối lượng dư là bao nhiêu? c) Tính thể tích khí thu được sau phản ứng? Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 2,48 gam photpho trong bình chứa khí oxi, tạo thành điphotpho pentaoxit. a) Tính khối lượng hợp chất tạo thành? b) Nếu trong bình chứa 4 gam khí oxi. Hỏi sau khi phản ứng kết thúc chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam? Câu 6: Xem lại 2 thí nghiệm điều chế oxi (tr 92) và hiđro (tr 115). Xem và gọi tên các dụng cụ, hóa chất, cho biết phương pháp dùng thu khí ở mỗi thí nghiệm.
Bài 3: Lập các phương trình hóa học theo sơ đồ sau: a/ Kali oxit + nước → kali hidroxit. b/ Kẽm + axit sunfuric → kẽm sunfat + hidro. c/ Magie oxit + axit clohidric → magie clorua + nước. d/ Canxi + axit photphoric → Canxi photphat + hidro. e/ Oxit sắt từ + axit clohidric → Sắt (II) clorua + sắt (III) clorua + nước.
Bài 2 : Lập phương trình phản ứng
1. Magie + Axit clohiđric------> Magieclorua + khí hiđro
2. Magie hiđroxit------> Magie oxit + Nước
3. Bariclorua + Kali sunfat ------>Barisunfat+ Kali clorua
4. Hiđro + oxi------>Nước
5. Đồng (II )oxit+ Axitsunfuric------>Đồng (II)sunfat+ nước
6. Natri+ nước------>Natri hiđroxit+ hiđro
7. Nhôm hiđroxit+ axit clohiđro------>Nhôm clorua+ nước
8. Sắt + Lưu huỳnh ------> sắt (II) sunfua
9. Magiê + axit clohiđric ------> magiêclorua + hiđrô
10. Canxihiđrôxit + đồng (II) sunfat ------>canxi sunfat + đồng hiđrôxit
11. Natri oxit + axit nitric------>natri nitrat + nước
12. Cacbon đioxit + Kalihiđrôxit ------> kalicacbonat + nước
đốt cháy hoàn toàn mảnh kim loại magie có khối lượng 3,6g trong bình đựng khí oxi thu đc magie oxit MgO
a) tính khối lượng MgO sinh ra sau phản ứng
b) tính thẻ tích khí oxi cần dùng ở đktc cho phản ứng trên
c) cần bao nhiêu gam kali clorat KClO3 để điều chế được lượng oxi trên
a) Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:
- Cacbon đioxit + nước → Axit cacbonic (H2CO3).
- Lưu huỳnh đioxit + nước → Axit sunfurơ (H2SO3).
- Kẽm + axit clohiđric → Kẽm clorua + H2.
- Điphotpho pentaoxit + nước → Axit photphoric (H3PO4).
- Chì (II) oxit + hiđro → Chì (Pb) + H2O.
b) Mỗi phản ứng hóa học trên đây thuộc loại phản ứng nào? Vì sao?
c8: đốt cháy 4,8g kim loại magie trong bình chứa oxi(o2) thì thu dc 8g magie oxit mgo a, lập PTHH của phản ứng trên b, vt công thức về klg của phản ứng và tính klg khí oxi (o2) đã phản ứng c9 : cho bt hc gồm 2 ngto lưu huỳnh (VI) và oxi a, lập CTHH của hc b, tính tp % klg của mỗi nguyên tố hh
1. Hoàn thành phương trình phản ứng sau:
a. Sắt + oxi à sắt III oxit
b. Lưu huỳnh + oxi à lưu huỳnh đi oxit
c. Nhôm + đồng II clo rua à nhôm clo rua + đồng
d. Sắt + axit sunfuric à sắt II sunfat + khí hiđrô
e. Canxi oxit + nước à canxi hiđrôxit
f. Kali + nước à kali hiđrôxit + khí hiđrô.
2. Tính % khối lượng mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau:
a. Fe2O3
b. SO3
c. Fe2 (SO4)3
3.Các chất sau thuộc loại hợp chất nào :
CO2, CuO, Fe2O3, SO3,Fe2 (SO4)3,H3PO4, KOH, NaCl,
BaSO4, Al(OH)3.
Bài 2: Khi oxi hóa 7,8 gam kali thu được kali oxit.
a. Tính khối lượng kali oxit thu được và thể tích khí oxi cần dùng ở đktc.
b. Tính khối lượng KMnO4 cần dùng để thu được lượng khí oxi dùng cho phản ứng trên.
Bài 3: Dẫn 1,12 lít khí lưu huỳnh đi oxit(đktc) đi qua 5,18gam canxi hiđroxit. Thu được canxi sunfat và nước.
a. Viết PTHH.
b. Khối lượng các chất thu được sau phản ứng.