Hoàn thành các phương trình hoá học sau(ghi rõ điều kiện nếu có) : Fe→(FeNO3)2 → FeCl2 → (FeOH)2→ FeSO4
Hoàn thành các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện, nếu có):
(1) Fe2(SO4)3 + X → K2SO4 + Y
(2) FeS + Z → FeCl2 + T
(3) FeCl3 + A → Fe(NO3)3 + B
(4) Fe + D(lấy dư) → E + SO2 + H2O
Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ sau (ghi điều kiện phản ứng): F e O → F e → F e C l 2 → F e ( O H ) 2 → F e S O 4
Viết các phương trình hoá học thực hiện dãy chuyển hoá sau, ghi điều kiện nếu có:
MgCl2 → Mg(OH)2 → MgO
Fe(NO3)3 → Fe(OH)3 → Fe2(SO4)3
Viết phương trình hóa học hoàn thành chuỗi biến hóa sau, ghi rõ điều kiện (nếu có) A l - 1 → F e - 2 → F e C l 3 - 3 → F e ( O H ) 3 - 4 → F e 2 O 3
Chọn các chất A, B, C, D thích hợp và hoàn thành chuỗi phản ứng bằng phương trình hóa học (ghi điều kiện của phản ứng nếu có). Biết A là thành phần chính của quặng pirit sắt.
A → ( 1 ) B → ( 2 ) C → ( 3 ) D → ( 4 ) Fe → ( 5 ) FeCl 2 → ( 6 ) Fe ( NO 3 ) 2 Fe ( NO 3 ) 3
Câu 1: hoàn thành sơ đồ phản ứng sau và ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có) Fe(OH)3 -> Fe2O3 -> Để -> FeCl2 -> Fe (OH)2 Câu 2: cho 32,5 gam kẽm tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl a, viết phương trình phản ứng xảy ra b, Tính thể tích khí sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn c, Số gam muối tạo thành d, Nồng độ mol của dung dịch HCl ban đầu
Viết các phương trình hoá học (ghi rõ điều kiện của phản ứng) để hoàn thanh sơ đồ chuyển hoá sau:
FeS2 → Fe2O3 → FeCl3 → Fe(OH)3 → H2O → Ba(OH)2
Viết các phương trình hóa học (ghi rõ điều kiện nếu có) theo sơ đồ sau: F e → F e 3 O 4 → F e C l 3 → F e ( O H ) 3 → F e 2 O 3 → F e → C u .