Trong các phản ứng này CO thể hiện tính khử.
Trong các phản ứng này CO thể hiện tính khử.
Ở nhiệt độ cao cacbon có thể phản ứng với nhiều đơn chất và hợp chất. Hãy lập các phương trình hoá học sau đây và cho biết ở phản ứng nào cacbon thể hiện tính khử. Ghi rõ số oxi hoá của cacbon trong từng phản ứng.
Viết phương trình hoá học của phản ứng thực hiện các biến hoá dưới đây và ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có).
Viết phương trình hoá học thực hiện các biến hoá dưới đây, nêu rõ điều kiện của phản ứng và ghi tên các chất.
C H 4 → ( 1 ) ? → ( 2 ) C 2 H 4 → ( 3 ) ? → ( 4 ) C H 2 = C H - C l → ( 5 ) PVC
Viết phương trình hoá học của phản ứng thực hiện các biến hoá dưới đây, ghi rõ điều kiện của từng phản ứng.
Tinh bột → ( 1 ) Glucozơ → ( 2 ) Ancol etylic → ( 3 ) Anđehit axetic
Viết phương trình hoá học của phản ứng tạo thành liti nitrua và nhóm nitrua khi cho liti và nhôm tác dụng trực tiếp với nitơ. Trong các phản ứng này nitơ là chất oxi hoá hay chất khử?
Lập phương trình hoá học của các phản ứng sau đây và cho biết trong các phản ứng này, P có tính khử hay tính oxi hoá?
P + O2 → P2O5
P + Cl2 → PCl3
P + S → P2S3
P + S → P2S5
P + Mg → Mg3P2
P + KClO3 → P2O5 + KCl
Người ta có thể điều chế axit axetic xuất phát từ một trong các hiđrocacbon dưới đây (cùng với các chất vô cơ cần thiết):
1. metan; 2. etilen;
3. axetilen; 4. butan.
Hãy viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra trong các quá trình đó, có ghi rõ điểu kiện phản ứng.
Viết các phương trình hoá học của các phản ứng hoàn thành dãy chuyển hoá sau:
Có các chất sau đây : N O 2 , N a N O 3 , H N O 3 , C u ( N O 3 ) 2 , K N O 2 , K N O 3 . Hãy lập một dãy chuyển hoá biểu diễn mối quan hệ giữa các chất đó. Viết các phương trình hoá học và ghi điều kiện phản ứng, nếu có.