Đầu năm 1428, sau khi quân ta đại thắng, Nguyễn Trãi đã thừa lệnh vua Lê Thái Tổ (Lê Lợi) soạn thảo “Bình Ngô đại cáo” để thông cáo với toàn dân về sự kiện có ý nghĩa trọng đại này.
Đầu năm 1428, sau khi quân ta đại thắng, Nguyễn Trãi đã thừa lệnh vua Lê Thái Tổ (Lê Lợi) soạn thảo “Bình Ngô đại cáo” để thông cáo với toàn dân về sự kiện có ý nghĩa trọng đại này.
nội dung, hoàn cảnh sáng tác, năm sáng tác và hoàn cảnh ra đời của bài nước đại việt ta
kĩ đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
“Như nước Đại Việt ta từ trước,
……………………………….
Song hào kiệt đời nào cũng có.” (Ngữ văn 8, tập hai)
Câu 1:Chép hoàn thành đoạn thơ trên? Đoạn thơ trên được trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai?Nêu hoàn cảnh sáng tác tác phẩm?
Câu 2:Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
Câu 3:Em hãy xác định kiểu câu phân loại theo mục đích nói cho câu thơ sau, cho biết tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ của các từ in đậm:
“Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương”.
Câu 4:Em hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu theo phép lập luận Tổng-Phân-Hợp làm rõ chân lí để khẳng định nền độc lập dân tộc của đất nước Đại Việt? Đoạn văn có sử dụng câu phủ định và trợ từ. (gạch dưới câu phủ định và trợ từ đó).
1. Thơ hiện đại Việt Nam
- Ông đồ - Vũ Đình Liên
- Quê hương – Tế Hanh
- Khi con tu hú – Tố Hữu
- Tức cảnh Pác Bó – Hồ Chí Minh
- Ngắm trăng (Vọng nguyệt) – Hồ Chí Minh
*Câu hỏi:
a, tên văn bản, tác phẩm, tác giả, hoàn cảnh sáng tác, thể thơ, phương thức biểu đạt chính.
b,Nội dung của đoạn thơ.
c, Ý nghĩa của chi tiết, hình ảnh thơ.
d, Từ văn bản em hãy rút ra bài học hoặc liên hệ văn bản cùng chủ đề.
*Lưu ý: mỗi bài thơ yêu cầu trả lời 4 câu a,b,c,d
mai em thi ùi, mọi người giúp nhanh giúp e. cảm ơn nhiều ạaaaa
Bài thơ "Nước đại Việt ta" được trích từ đâu? Tác giả là ai? Thuộc thể loại nào?
Hoàn cảnh sáng tác bài thơ Ngăm Trăng
Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
Cho câu thơ “Khi trời trong gió nhẹ sớm mai hồng”
a. Câu thơ ấy trích trong bài thơ nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ.
b. Hãy chép bằng trí nhớ 5 câu thơ tiếp theo để hoàn chỉnh đoạn thơ.
c. Khổ thơ trên sử dụng phép tu từ gì? Phân tích tác dụng của phép tu từ ấy.
1- Khi con tu hú:
Câu 1:Hoàn cảnh sáng tác bài thơ là gì?
Câu 2: Cảnh đất trời vào hè trong tâm tưởng người tù cách mạng được thể hiện qua những câu thơ nào? Cảm nhận của em về những câu thơ đó.
Câu 3: Phân tích tâm trạng của người tù cách mạng.
2- Chùm thơ của Hồ Chí Minh:
Câu 1: Tình yêu thiên nhiên của Bác trong các bài thơ đã học ở chương trình NV 8.
Câu 2: Cái “sang” của cuộc đời cách mạng trong bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”.
Câu 3: Bài học của em từ bài thơ “Đi đường” của Hồ Chí Minh.
3- Chiếu dời đô:
Câu 1: Hãy nêu đặc điểm của thể Chiếu
Câu 2: Vì sao nói văn bản "Chiếu dời đô" phản ánh ý chí tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc?
4- Hịch tướng sỹ:
Câu 1: Hãy nêu đặc điểm của thể Hịch
Câu 2: Nỗi lòng của người chủ tướng được thể hiện đoạn văn nào? Em hãy phân tích đoạn văn đó.
5- Nước Đại Việt ta:
Câu 1: Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi được thể hiện như thế nào trong đoạn trích?
Câu 2: Vì sao nói đây là bản tuyên ngôn độc lập lần thứ hai của dân tộc?
Câu 4 :Đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
“Như nước Đại Việt ta từ trước,
……………………………….
Song hào kiệt đời nào cũng có.” (Ngữ văn 8, tập hai)
Câu 1:Chép hoàn thành đoạn thơ trên? Đoạn thơ trên được trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai?Nêu hoàn cảnh sáng tác tác phẩm?
Câu 2:Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
Câu 3:Em hãy xác định kiểu câu phân loại theo mục đích nói cho câu thơ sau, cho biết tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ của các từ in đậm:
“Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương”.
Câu 4:Em hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu theo phép lập luận Tổng-Phân-Hợp làm rõ chân lí để khẳng định nền độc lập dân tộc của đất nước Đại Việt? Đoạn văn có sử dụng câu phủ định và trợ từ. (gạch dưới câu phủ định và trợ từ đó).