Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Trong các chất: H2S, NaOH, Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2 và Al; số chất có khả năng phản ứng được với dung dịch X là
A. 8
B. 7
C. 6
D. 5
Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Trong các chất: NaOH, Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2 và Al, số chất có khả năng phản ứng được với dung dịch X là
A. 5.
B. 4
C. 6
D. 7
Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Trong các chất: NaOH, Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2 và Al, số chất có khả năng phản ứng được với dung dịch X là
A. 5
B. 4
C. 6
D. 7
Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng ( dư),thu được dung dịch X. Trong các chất: NaOH, Cu, KNO3, KMnO4, BaCl2, Cl2, Al, NaCl, số chất có khả năng phản ứng được với dung dịch X là
A. 8.
B. 6.
C. 7.
D. 5.
Hòa tan hoàn toàn Fe 3 O 4 trong dung dịch H 2 SO 4 loãng ( dư),thu được dung dịch X. Trong các chất: NaOH, Cu, KNO 3 , KMnO 4 , BaCl 2 , Cl 2 , Al, NaCl, số chất có khả năng phản ứng được với dung dịch X là
A. 8
B. 6
C. 7
D. 5
Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được dung dịch X. Cho dãy gồm các chất: Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2, KNO3, NaCl. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch X là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được dung dịch X. Cho dãy gồm các chất: Cu, Fe(NO3)3, KMnO4, NaOH, Cl2, K2SO4, AgNO3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch X là:
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Cho dãy gồm các chất: Cu, Fe(NO3)3, KMnO4, NaOH, Cl2, K2SO4, AgNO3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch X là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Hòa tan hoàn toàn F e 3 O 4 trong dung dịch H 2 S O 4 (loãng, dư), thu được dung dịch X. Cho dãy gồm các chất: F e , K N O 3 , K M n O 4 , B a C l 2 , N a O H , C u . Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch X là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6