Hòa tan hết 17,85 gam hỗn hợp A gồm muối axit và muối trung hòa của một kim loại kiềm M (kim loại nhóm I) trong dung dịch HCl nồng độ 5% vừa đủ, thu được dung dịch B và 3,36 lít khí CO2 (đktc).
1. Xác định M và tính % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp A.
2.Tính nồng độ % chất tan trong dung dịch B.
3. Tính lượng bazơ MOH thu được khi cho A tác dụng với một lượng dư dung dịch Ca(OH)2.
Có một hỗn hợp X gồm 1 muối cacbonat của kim loại hóa trị 1 và muối cacbonat của kim loại hóa trị 2.Hòa tan 18g X vào dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y và 3,36l CO2. a)Cô cạn dung dịch Y thu được bao nhiêu gam muối khan(giải bằng phương pháp nhóm) b)Nếu trong hỗn hợp X số mol muối cacbonat của kim loại hóa trị bằng 2 lần số mol muối cacbonat của kim loại hóa trị 1 và nguyên tử khối của kl hóa trị 1 hơn ntk kim loại hó trị 2 là 15 đvC thì 2 kim loại dó tên là gì?
Hòa tan hoàn toàn 24 gam hỗn hợp A gồm oxit, hiđroxit và muối cacbonat của kim loại M ( có hóa trị không đổi) trong 100 gam dung dịch H2SO4 39,2% thu được 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch B chỉ chứa một muối trung hòa duy nhất có nồng độ 39,41%. Xác định kim loại M.
Hòa tan hoàn toàn 24 gam hỗn hợp A gồm oxit, hiđroxit và muối cacbonat của kim loại M ( có hóa trị không đổi) trong 100 gam dung dịch H2SO4 39,2% thu được 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch B chỉ chứa một muối trung hòa duy nhất có nồng độ 39,41%. Xác định kim loại M.
Hòa tan hoàn toàn 42,6 gam hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ có tỉ lệ mol tương ứng là 5:4 vào 500 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y và 17,472 lít khí (đktc)
a. Xác định thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong X.
b. Dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch Y, tính thể tích khí CO2 (đktc) cần dùng để thu được lượng kết tủa lớn nhất.
Hòa tan hoàn toàn 5 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại hóa trị I và hóa trị II bằng dung dịch HCl thu được dung dịch M và 1,12 lít khí CO 2 (đktc). Khi cô cạn dung dich M thu được khối lượng muối khan là:
A. 5,55 gam
B. 11,1 gam
C. 16,5 gam
D. 22,2 gam
Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp A gồm Fe và một kim loại R có hoá trị II vào dung dịch axit HCl (dư) thì thu được 8,96 lít khí (đo ở đktc). Mặt khác khi hoà tan hoàn toàn 9,2 gam kim loại R trong 1000 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch B, cho quì tím vào dung dịch B thấy quì tím chuyển thành mau đỏ. Hãy xác định R và tính khối lượng của mỗi kim loại trong 19,2 gam
hỗn hợp A.
Hòa tan hoàn toàn một hiđroxit của kim loại R bằng dung dịch HCl 14,6% (vừa đủ), sau phản ứng thu được dung dịch chứa muối clorua có nồng độ 17,03%. Công thức hiđroxit của kim loại R là
A. Mg(O H ) 2
B. Cu(O H ) 2
C. Zn(O H ) 2
D. Fe(O H ) 3
Câu 34: Hỗn hợp X gồm muối cacbonat của ba kim loại thuộc nhóm IIA. Hòa tan vừa đủ hỗn hợp X trong 300 ml dung dịch HCl 2M. Dẫn toàn bộ khí thu được đi qua bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư. Hỏi khối lượng dung dịch trong bình thay đổi như thế nào?
A. Tăng 16,8 gam.
B. Giảm 16,8 gam.
C. Tăng 33,6 gam.
D. Giảm 33,6 gam.